Sự phân bố lại phi đàn hồi của các mômen

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 86 - 87)

Nếu Điều 6.10.10.2.3 yêu cầu, các ứng suất phân bố lại do sự chảy trong các vùng uốn âm của các bộ phận nhịp liên tục phải đ-ợc tính bằng ph-ơng pháp giải tích phi đàn hồi.

6.10.10.2.4a. Các ph-ơng pháp giải tích

Cho phép dùng các ph-ơng pháp tuyến-dầm và tự ứng suất hợp nhất. Trong ph-ơng pháp tự ứng suất hợp nhất, các đ-ờng cong xoay dẻo không đ-ợc nhân với hệ số sức kháng trong tính ứng suất phân bố lại.

6.10.10.2.4b. Hoạt tải

Trong tính toán các ứng suất phân bố lại, hai nhịp kề bên mỗi trụ đỡ trong phải đựợc chất tải liên tiếp cho đến khi các mô men phân phối lại kết quả hội tụ trong phạm vi các giới hạn chấp nhận đ-ợc.

6.10.10.2.4c. Các mặt cắt liên hợp

Các mômen phân phối lại trong các bộ phận liên hợp phải đ-ợc tính bằng sử dụng độ cứng của mặt cắt liên hợp ngắn hạn tại các mặt cắt uốn d-ơng.

Môđun mặt cắt sử dụng trong tính các ứng suất phân phối lại trong các mặt cắt liên hợp trong uốn d-ơng phải đ-ợc căn cứ trên mặt cắt liên hợp dài hạn.

6.10.10.2.4d. Các đ-ờng cong xoay dẻo

Nếu đ-ờng cong xoay dẻo không sẵn có cho các mặt cắt đặc tr-ng đang dùng, thì đ-ờng cong xoay dẻo miêu tả bởi Ph-ơng trình 1, có thể đ-ợc sử dụng cho các mặt cắt uốn âm. Không đ-ợc áp dụng đ-ờng cong vào các xoay dẻo lớn hơn 8,0 MRADS.

1,0 0,06R + 0,7 = MMmaxu  (6.10.10.2.4d-1) trong đó:

Mu = mômen do các tải trọng tính toán (N.mm)

Mmax = sức kháng uốn lớn nhất (N.mm) R = xoay dẻo (MRADS)

Khi thiếu thông tin tốt hơn, Mmax có thể lấy nh- mômen dẻo, Mp, quy định trong Điều 6.10.5.1.3 hoặc 6.10.6.1.1.

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)