Tải trọng mỏ

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 67 - 69)

ứng suất uốn do hoạt tải và ứng suất cắt do tải trọng mỏi nh- đ-ợc quy định ở Điều 3.6.1.4 phải lấy bằng hai lần các giá trị đ-ợc tính theo tổ hợp tải trọng mỏi ở Bảng 3.4.1-1

6.10.6.3. Uốn

Các bản bụng không có gờ tăng c-ờng dọc phải thoả mãn các yêu cầu sau: Nếu yw w c FE 5,70 t 2D 

fcf = Fyw (6.10.6.3-1) Nếu không thì 2 c cf 2Dw t E 32,5 f        (6.10.6.3- 2) trong đó :

fcf = ứng suất nén đàn hồi lớn nhất trong cách khi chịu uốn do tác dụng của tải trọng dài hơn ch-a nhân hệ số và của tải trọng mỏi theo quy định ở Điều 6.10.6.2 đ-ợc lấy bằng ứng suất uốn lớn nhất ở bản bụng (MPa)

Fyw = c-ờng độ chảy nhỏ nhất quy định của bụng (MPa)

Dc = chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi (m)

6.10.6.4. Cắt

Phải bố trí các bản bụng của các mặt cắt đồng nhất có gờ tăng c-ờng ngang và có hoặc không có gờ tăng c-ờng dọc đ-ợc bố trí để thoả mãn :

Vcf = 0,58 CFyw (6.10.6.4-1)

trong đó:

Vcf = ứng suất cắt đàn hồi lớn nhất ở bản bụng do tác dụng của tải trọng dài hạn tiêu chuẩn và của tải trọng mỏi nh- đ-ợc quy định ở Điều 6.10.6.2 (MPa).

C = tỷ số ứng lực oằn do cắt với c-ờng độ chảy do cắt nh- đ-ợc quy định ở Điều 6.10.6.7.3.3a. Fyw = c-ờng độ chảy nhỏ nhất quy định của bản bụng (MPa).

6.10.7. Sức kháng cắt

6.10.7.1. Tổng quát

Sức kháng cắt tính toán của dầm hoặc dầm tổ hợp Vr phải đ-ợc lấy là:

Vr = v Vn (6.10.7.1-1)

Vn = sức kháng cắt danh định đ-ợc quy định ở các Điều 6.10.7.2 và 6.10.7.3 lần l-ợt đối với các bản bụng không có gờ tăng c-ờng và có gờ tăng c-ờng.

v = hệ số kháng cắt đ-ợc quy định ở Điều 6.5.4.2

Các gờ tăng c-ờng ngang trung gian ở giữa phải đ-ợc thiết kế theo quy định của Điều 6.10.8.1. Các gờ tăng c-ờng dọc phải đ-ợc thiết kế theo quy định ở Điều 6.10.8.3.

Các khoang bản bụng đ-ợc tăng c-ờng của mặt cắt đồng nhất phải đ-ợc nghiên cứu về chịu cắt d-ới tác dụng của hoạt tải lặp nh- quy định ở Điều 6.10.4.4 và về t-ơng tác lực cắt uốn nh- quy định ở Điều 6.10.7.3.3

 Khi không có gờ tăng c-ờng dọc và có khoảng cách giữa các gờ tăng c-ờng ngang không quá 3D hoặc

 Khi có gờ tăng c-ờng dọc và khoảng cách giữa các gờ tăng c-ờng ngang không quá 1,5 lần chiều cao lớn nhất cuả khoang phụ phải đ-ợc xem nh- là đ-ợc tăng c-ờng và phải áp dụng các quy định của Điều 6.10.7.3. Nếu khác đi, panen phải đ-ợc xem nh- là không đ-ợc tăng c-ờng và phải áp dụng các quy định của Điều 6.10.7.2.

Các quy định đối với các panen biên phải theo quy định trong Điều 6.10.7.3.3c hoặc 6.10.7.3.4. Mômen đồng thời phải xem xét chỉ khi tác dụng dài kéo đ-ợc áp dụng.

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 67 - 69)