MÔ TƠ SUY DIỄN

Một phần của tài liệu 28015_171220200191922LUANVANTRANNAMGIANG (Trang 29)

5. Bố cục luận văn

1.4.MÔ TƠ SUY DIỄN

1.4.1. Cơ chế suy diễn

a. Suy diễn tiến

Suy diễn tiến là lập luận từ các sự kiện, sự việc để rút ra các kết luận. Ví dụ nhƣ nếu thấy trời mây đen trƣớc khi ra khỏi nhà thì phải mang theo áo mƣa.

Sự kiện: Trời mây đen.

Kết luận: Mang theo áo mƣa.

Trong phƣơng pháp suy diễn tiến này, ngƣời sử dụng cung cấp các sự kiện cho hệ thống, để máy suy diễn tìm ra kết luận có thể xảy ra. Kết luận đƣợc xem là những thuộc tính có thể đƣợc gán giá trị. Trong số những kết luận này, có thể có những kết luận làm ngƣời sử dụng quan tâm.

Ví dụ:

- Đối với các khách hàng nữ, thƣờng ƣa thích những chiếc điện thoại có màu hồng, trắng, đỏ.

phù hợp thƣờng dƣới 3 triệu đồng.

Các sự kiện thƣờng có dạng: Thuộc tính = Giá trị

Cơ sở tri thức của hệ thống sẽ đƣợc xây dựng từ các sự kiện. Khi có nhu cầu tìm kiếm, các sự kiện này sẽ đƣợc lần lƣợt lựa chọn, hệ thống sẽ tiến hành xem xét tất cả các tập luật mà các sự kiện này xuất hiện nhƣ là một tiền đề. Theo nguyên tắc lập luận đó, hệ thống sẽ lấy ra đƣợc những luật thỏa mãn yêu cầu đặt ra.

Sau khi mọi sự kiện đƣợc xem xét, kết quả sẽ xuất ra cho ngƣời sử dụng.

b. Suy diễn lùi

Phƣơng pháp suy diễn lùi đƣợc tiến hành theo cách thức lập luận theo chiều ngƣợc lại đối với phƣơng pháp suy diễn tiến. Từ một giả thuyết ban đầu đƣợc xem nhƣ là một kết luận, hệ thống sẽ đƣa ra một tình huống trả lời gồm cá sự kiện là cơ sở của giả thuyết đã cho này.

Ví dụ:

- Nếu ai đó sử dụng điện thoại màu đỏ thì giả thuyết là ngƣời đó có thể là nữ.

 Để cùng có giả thuyết ngƣời đó là giới tính nữ, hệ thống sẽ hỏi ngƣời đó xem có đúng là giới tính nữ không? Nếu ngƣời đó trả lời là có thì giả thuyết giới tính nữ là đúng và nó sẽ trở thành một sự kiện.

Giới tính nữ sử dụng điện thoại màu đỏ.

 Ý tƣởng: Với mỗi thuộc tính đã cho, ngƣời ta định nghĩa nguồn của nó:

- Nếu thuộc tính xuất hiện nhƣ là tiền đề của một luật thì nguồn sẽ thu gọn thành một câu hỏi.

- Nếu thuộc tính xuất hiện nhƣ là hậu quả của một luật thì nguồn sẽ là các luật mà trong đó thuộc tính là kết luận.

là kết luận, khi đó nguồn có thể là các luật hoặc có thể là các câu hỏi mà chƣa đƣợc nêu ra.

Suy diễn lùi cho phép nhận đƣợc giá trị của một thuộc tính. Đó là câu trả lời cho câu hỏi “giá trị của thuộc tính A là bao nhiêu?” với A là một đích. Để xác định giá trị của đích A, ta cần phải có các nguồn thông tin. Những nguồn thông tin này có thể là những câu hỏi hoặc có thể là những luật. Căn cứ vào các câu hỏi, hệ thống sẽ nhận đƣợc một cách trực tiếp từ ngƣời sử dụng những giá trị của thuộc tính liên qua. Căn cứ vào các luật, hệ thống suy diễn có thể tìm ra giá trị sẽ là kết quả của một trong số các kết luận có thể của thuộc tính liên quan.

Nếu mỗi lần với câu hỏi đã cho, ngƣời sử dụng trả lời hợp lệ, giá trị trả lời này sẽ đƣợc gán cho thuộc tính và xem nhƣ thành công. Nếu nguồn là các luật, hệ thống sẽ lấy lần lƣợt các luật mà thuộc tính đích xuất hiện nhƣ kết luận, để có thể tìm giá trị các thuộc tính tiền đề. Nếu các luật thỏa mãn, thuộc tính kết luận sẽ đƣợc ghi nhận.

c. Cơ chế hỗn hợp

Đây là sự kết hợpcả 2 phƣơng pháp suy diễn tiến và suy diễn lùi.

1.4.2. Cơ chế điều khiển

a. Chọn hướng suy diễn

Cho fgt = #GT GT: Tập các sự kiện ban đầu fkl = #KL kl: Tập các sự kiện kết quả

ftruoc = max# {r có thể áp dụng cho 1 tập con F nào đó}

= max# lọc (F,R) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Fsau = max# {r có cung một sự kiện ở vế phải} Các luật heuristic:

- uật 1: nếu fsau < ftruoc thì chọn suy diễn tiến

- uật 3: nếu fsau = ftruoc và fgt < fkl thì chọn suy diễn tiến

- uật 4: nếu fsau = ftruoc và fgt > fkl thì chọn suy diễn lùi

- uật 5: nếu fsau = ftruoc và fgt = fkl thì ngƣời thiết kế có thể chọn 1 trong 2 phƣơng pháp suy diễn để sử dụng.

b. Giải quyết các vấn đề cạnh tranh * Cạnh tranh trong suy diễn tiến

Cạnh tranh trong suy diễn tiến xảy ra khi và chỉ khi tồn tại F và r1, r2 R mà: r1: left1 q1 r2: left2 q2 left1 F left2 F lọc(F,R) ≥2 ta có thể lọc ({a}, R) ={r2,r2}

Nhƣ vậy, làm thế nào để chọn 1 luật trong số các luật có thể áp dụng đƣợc bằng lọc (F,R). Ta có các giải pháp nhƣ sau:

- Giải pháp 1: Tổ chức các luật có thể sử dụng đƣợc nhƣ một hàng đợi.

- Giải pháp 2: Tổ chức các luật có thể sử dụng theo xếp chồng.

- Giải pháp 3: Sử dụng heuristic

Đối với mỗi r R, ra đánh giá liện hệ hàm ƣớc lƣợng h trong K với một phần vế phải của luật r, r: left q

H(r,KL)=h(q,KL)

Nguyên tắc:

uật r: left q sẽ đƣợc chọn khi và chỉ khi h(q,K )min/max.

- Giải pháp 4: Thực hiện sắp xếp thứ tự các sự kiện.

- Giải pháp 5: Sử dụng đồ thị VÀ/HOẶC.

Mỗi luật r: p1^ p2 ^ …^ pnq tƣơng đƣơng với một cụm cung kiểu “và”.

- Giải pháp 6: Đồ thị thứ tự luật (RPG)

Mỗi luật rj là sắp thứ tự với luật ri. Ký hiệu là rj  ri nếu và chỉ nếu tồn tại một sự kiện f sao cho:

rj: left f ri: …f..-->q

Một luật đƣợc gọi là kết thúc nếu và chỉ nếu r: left q và q GT  KẾT THÚC

1.5. LUẬT SUY DIỄN

Một luật suy diễn là cách biểu diễn sao cho từ một hoặc nhiều công thức chính, có thể suy dẫn thành các công thức chính khác. Chẳng hạn các luật suy diễn sau đây:

- uật suy diễn modus ponens : Từ hai công thức chính lần lƣợt là G và (G → H), có thể suy dẫn ra công thức H.

- Luật suy diễn modus tollens : Từ các công thức chínhlà (¬H) và (G → H), ta suy dẫn ra đƣợc (¬G).

Ta viết quy ƣớc hai luật suy diễn trên nhƣ sau:

- uật suy diễn chuyên dụng: Nếu từ một công thức chínhcó dạng:

(∀X) G(X) và từ một hằng bất kỳ, chẳng hạn «a», có thể suy dẫn thành công thức: G(a)

Điều này có nghĩa là mọi vị trí X trong G đƣợc thay thế bởi a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho trƣớc một tập hợp cố định các luật suy diễn, ngƣời ta có thể xem xét họ các bài toán sau: Từ một tập hợp các công thức chính đã chọn, bằng cách áp dụng một số hữu hạn lần nào đó các luật suy diễn, có thể nhận đƣợc một công thứcđã cho trƣớc hay không ?

Các công thức chính đƣợc chọn lúc đầu đƣợc gọi là các tiên đề. Các công thức nhận đƣợc bằng cách áp dụng các luật suy diễn đƣợc gọi là các định lý. Một dãy các áp dụng các luật suy diễn từ các tiên đề dẫn đến định lý là một phép chứng minh(proving) của định lý.

1.6. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ỨNG DỤNG SUY LUẬN MỜ 1.6.1. Khái niệm tập mờ 1.6.1. Khái niệm tập mờ

Tập mờ là một tập hợp trong một không gian nào đó. Theo khái niệm cổ điển sẽ chia không gian thành 2 phần rõ ràng. Một phần tử bất kỳ trong không gian sẽ thuộc hoặc không thuộc vào tập đã cho. Tập hợp nhƣ vậy còn đƣợc gọi là tập rõ. ý thuyết tập hợp cổ điển là nền tảng cho nhiều ngành khoa học, chứng tỏ vai trò quan trọng của mình. Nhƣng những yêu cầu phát sinh trong khoa học cũng nhƣ cuộc sống đã cho thấy rằng lý thuyết tập hợp cổ điển cần phải đƣợc mở rộng.

Ví dụ: Ta xét tập những khách hàng muốn mua điện thoại giá “rẻ”. Ta thấy rằng:

- Giá dƣới 500 ngàn đồng thì rõ ràng là rẻ .

- Giá trên 3 triệu thì rõ ràng là không rẻ.

- Giá từ 500 ngàn đồng đến 3 triệu thì có thuộc tập hợp những giá rẻ hay không?

Nếu áp dụng khái niệm tập hợp cổ điển thì ta phải định ra một ranh giới rõ ràng và mang tính chất áp đặt chẳng hạn là 1.5 triệu để ngăn cách giá rẻ và giá không rẻ đó là giá bình dân. Nhƣ vậy, giá bình dân là những giá có một “độ rẻ” nào đó.

Nếu coi “độ rẻ” của giá là 500 ngàn là hoàn toàn đúng tức là có giá trị là 1 và coi “độ rẻ” của giá là trên 3 triệu là hoàn toàn sai tức là có giá trị là 0, thì “độ rẻ” của giá sẽ có giá trị p thỏa mãn 0<p<1.

uật mờ giúp có các chức năng:

- Giúp truyền đạt, mô tả rất tự nhiên những quy luật tự nhiên trong cuộc sống.

- Thể hiện đƣợc những diễn đạt về chuyên môn hơn.

- Hiệu lực đối với phạm vi các biến rộng lớn hơn.

- Một luật mờ có thể thay thế nhiều, thƣờng là rất nhiều những luật rõ.

Ví dụ: Nếu ngƣời dùng là công nhân thì có thể lựa chọn các mẫu điện thoại giá rẻ.

IF nghề nghiệp là công nhân THEN giá rẻ Trong đó: „rẻ‟ là tập mờ.

Một luật mờ là một biểu thức IF – THEN đƣợc phát biểu ở dạng ngôn ngữ tự nhiên thể hiện sự phụ thuộc nhân quả giữa các biến.

Luật mờ có dạng: IF x is A THEN y is B. Trong đó: x, y, z: biến ngôn ngữ.

A, B, C: tập mờ.

1.6.3. Suy luận mờ

- Đầu vào: giá trị E - Đầu ra: giá trị U

Giá trị E có thể đƣợc đƣa vào hệ thống điều khiển mờ thông qua bộ phận nhập. Dữ liệu vào sẽ đƣợc chuyển thành các giá trị mờ. Quá trình này đƣợc gọi là mờ hóa.

Hệ thống điều khiển sẽ thi hành quá trình lập luận mờ nơi bộ xử lý sẽ so sánh dữ liệu đầu vào với cơ sở dữ liệu chứa giá trị đầu ra. Quá trình lập luận mờ liên quan đến sự thực hiện các luật có dạng: IF … THEN … đƣợc định nghĩa trong quá trình thiết kế.

Sau khi bộ điều khiển mờ hoàn thành lập luận mờ và đạt đến kết quả đầu ra nó chuyển sang giai đoạn giải mờ để cho ra kết quả đầu ra U ở dạng

giá trị rõ.

Các hệ thống suy luận mờ thực hiện việc suy luận đề tạo ra các quyết định từ các thông tin mơ hồ, không đầy đủ, thiếu chính xác. Quá trình suy luận mờ bao gồm 4 bƣớc sau:

Mờ hóa: Xác định các tập mờ cơ sở và hàm thuộc của chúng.

Tạo luật: Xác định các quy tắc hợp thành từ bản chất của ứng dụng và sử dụng để kết hợp các tập mờ cơ sở.

Kết nhập: Kết hợp các quy tắc hợp thành. Giải mờ: Giải mờ cho các tập mờ kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.7. TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 của luận văn đã đi trình bày một số lý luận cần thiết trong lý thuyết hệ chuyên gia và luận văn cũng đã đi tìm hiểu về các sản phẩm điện tử viễn thông, làm cơ sở cho tôi xây dựng cơ sở tri thức cho hệ thống tƣ vấn điện thoại ứng dụng tại Viễn Thông A Gia ai.

Trong chƣơng 2, luận văn sẽ trình bày sâu hơn về quá trình xây dựng tập luật, xây dựng cơ sở tri thức của hệ thống ứng dụng.

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƢ VẤN KHÁCH HÀNG

Từ cơ sở lý thuyết và mô hình hệ thống tƣ vấn đã đƣợc đề xuất trong chƣơng 1, trong chƣơng 2 này, luận văn sẽ trình bày cụ thể tri thức chuyên gia về tƣ vấn điện thoại, các tiêu chí liên quan đến yêu cầu của khách hàng về điện. Từ đó, luận văn tiến hành xây dựng tập luật, xây dựng cơ sở tri thức của hệ thống ứng dụng tƣ vấn điện thoại cho khách hàng tại cửa hàng điện thoại.

2.1. TỔNG QUAN CÁC TÍNH NĂNG CỦA ĐIỆN THOẠI

Ngƣời sử dụng khi có nhu cầu mua các thiết bị điện tử viễn thông nhƣ điện thoại di động, máy tính bảng,… thƣờng đƣợc các nhân viên trung tâm giới thiệu rất nhiều tính năng khi mua điện thoại di động. Tuy nhiên, không phải trung tâm nào cũng giới thiệu hết đƣợc các tính năng của nó và ngƣời mua điện thoại cũng ít ngƣời hiểu hết đƣợc các tính năng này, nhất là khi ngƣời mua đang ở trong trạng thái bị choáng và hoa mắt vì có quá nhiều loại điện thoại, từ nhãn hiệu, kiểu dáng cho đến giá cả, màu sắc,...

Hiện nay, trên thị trƣờng có rất nhiều dòng sản phẩm về lĩnh vực điện tử viễn thông, chƣa kể đến kiểu dáng, giá cả và cấu hình máy. Để có thể lựa chọn đƣợc một sản phẩm ƣng ý và phù hợp với yêu cầu của ngƣời mua là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi ngƣời mua điện thoại phải hiểu đƣợc một số tính năng công nghệ.

Về cơ bản, một chiếc điện thoại đƣợc đánh giá dựa trên một số tính năng sau:

Mạng:

- Hỗ trợ đủ 4 băng tần giúp ngƣời dùng không cần phải lo khi sử dụng điện thoại ở các nƣớc khác.

- 3G: Có hỗ trợ công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...).

- WLAN: Có hỗ trợ mạng không dây (Wi-Fi) chuẩn 802.11 b/g, đây là chuẩn thông dụng cho phép kết nối với hầu hết các thiết bị phát sóng ADSL hiện nay.

- Bluetooth: kết nối không dây với các thiết bị có chức năng Bluetooth khác

Hệ điều hành: Ngƣời có thể nâng cấp hay thêm bớt các chƣơng trình trình trong máy.

Trình duyệt: Sử dụng chƣơng trình duyệt khi kết nối GPRS và HTML (Opera) khi kết nối Wifi.

Bộ nhớ: Dùng để lƣu trữ chƣơng trình ứng dụng và chƣơng trình của ngƣời dùng.

Sóng: Có khả năng sử dụng bao nhiêu sim, …

Tính năng giải trí:

- Java: Dùng để hỗ trợ cài đặt và chạy các phần mềm, trò chơi đƣợc lập trình bằng ngôn ngữ Java.

- Nghe nhạc: Hỗ trợ các chuẩn: MP3 / WAV / WMA / eAAC+. MP3 / WAV / WMA / eAAC+ giống nhƣ trên máy vi tính.

- Xem phim: Xem phim chuẩn MP4/H.264/H.263

PIN

- Loại Pin: Công suất pin.

- Thời gian đàm thoại: Đây là thời gian nghe/gọi tối đa của máy. Thời gian này còn tùy thuộc vào tín hiệu sóng và việc sử dụng các chức năng khác nhƣ nghe nhạc, chụp hình, kết nối mạng,...

- Chiều cao, chiều ngang, chiều dày. - Trọng lƣợng máy. - Kích thƣớc màn hình. - Loại màn hình: Màn hình tinh thể lỏng, hàn hình thƣờng, màn hình đen trắng,…  Tính năng khác: nhƣ chống trầy, chống xƣớt, chống nƣớc,…

Để tìm mua đƣợc một sản phẩm phù hợp, ngƣời dùng sẽ lựa chọn dựa trên các tính năng cơ bản này và nhân viên tƣ vấn khách hàng cũng căn cứ vào các tiêu chí này để tƣ vấn sản phẩm cho khách hàng khi tới trung tâm.

2.2. THỰC TRẠNG TƢ VẤN ĐIỆN THOẠI

Hiện nay, khoa học công nghệ phát triển rất nhanh chóng làm thay đổi rất nhiều trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, ta thấy rằng những chiếc điện thoại di động, những chiếc laptop, máy tính bảng dƣờng nhƣ là vật bất ly thân đối với mỗi ngƣời. Bởi vì nó đáp ứng rất nhiều nhu cầu của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 28015_171220200191922LUANVANTRANNAMGIANG (Trang 29)