cao, cân nặng, tỷ lệ thiết hụt vitamin D, tỷ lệ NKHHC (cách thức tiến hành, sử dụng công cụ như ở bước 1).
2.4.2. Cỡ mẫu
2.4.2.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức sau:
42
- n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu
- p: Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D của Trần Thị Nguyệt Nga là 0,49 [92]. - Z(1 - α / 2): Giá trị Z ở mức thống kê α = 0,05, Z=1,96
- : lấy bằng 10% của p (0,49)
Tính ra được cỡ mẫu là 399 trẻ, thêm 20% đối tượng bỏ cuộc. Cứ 1 trẻ trong cỡ mẫu thì lấy thêm 1 bà mẹ như vậy có 406 cặp trẻ và mẹ vào nghiên cứu.
2.4.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu cho đánh giá sau can thiệp
- Chúng tôi sử dụng công thức sau đây để tính cỡ mẫu dựa trên đánh giá sự thay đổi nồng độ Vitamin D sau can thiệp cho NCT và NC:
Trong đó:
n: Cỡ mẫu cần thiết
C: Hệ số được xác định từ xác suất sai lầm loại I, II (hay Power) ở mức α = 0,05 và β=0,1 thì C=10,51.
µ1: Giá trị nồng độ Vitamin D TB thu được từ nghiên cứu giai đoạn 1 là 23,23 ng/mL
1: Độ lệch chuẩn của nồng độ Vitamin D TB là 5,5
µ2: Giá trị nồng độ Vitamin D TB mong muốn đạt được sau khi can thiệp là 32 ng/mL.
ES: Hệ số ảnh hưởng được tính bằng: 32-23,23/5,5=0,5036
Thay số: (10,5 x 2)/0,25361296 được 82 (Trẻ) cho mỗi nhóm nghiên cứu. Tổng số đối tượng là 164 trẻ.
43
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu
406 trẻ từ 0 - <60 tháng của 02 xã nghiên cứu – thời điểm T0
- Xác định tỷ lệ thiếu hụt vitamin D; tỷ lệ NKHHC - Mô tả 1 số yếu tố liên quan đến thiếu hụt Vitamin D