Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mối liên quan giữa tình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung Vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng (Trang 65 - 70)

- Phương pháp phân tích đánh giá kết quả

3.1.3.Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.3.Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Hình 3.6. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong vòng 4 tuần gần ngày điều tra (n=406)

Nhận xét:

64

Bảng 3.5. Cơ cấu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong vòng 4 tuần gần ngày điều tra

Cơ cấu bệnh NKHHC Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

NKHHC trên

Viêm họng 149 36,7

Viêm tai 34 8,4

NKHHC dưới

Viêm thanh quản 64 15,8

Viêm phế quản 43 10,6

Viêm tiểu phế quản 37 9,1

Viêm phổi 20 4,9

Nhận xét:

Viêm họng gặp tỷ lệ cao nhất là 36,7% và viêm phổi gặp tỷ lệ thấp nhất 4,7%.

Hình 3.7. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo lứa tuổi (n=406), (p=0,007) Nhận xét:

Nhóm 36-<48 tháng mắc tỷ lệ cao nhất 45,0%, sau đó là nhóm 48-<60 tháng 43,4%. Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc thấp nhất là <12 tháng chiếm 15,4%.

65

Nhìn chung NKHHC có xu hướng tăng lên khi tuổi của trẻ tăng lên. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,007.

Bảng 3.6. Cơ cấu nhiễm khuẩn hô hấp theo nhóm tuổi (tháng) Tuổi Bệnh 0-<12 12-<24 24-<36 36-<48 48-<60 Tổng Viêm tai (n,%) 0(0,0) 4(11,8) 10(29,4) 13(38,2) 7(20,6) 34 Viêm họng (n;%) 2(1,3) 22(14,8) 29(19,5) 50(35,5) 36(28,9) 149 Viêm thanh quản(n;%) 2(3,1) 8(12,5) 12(18,7) 19(29,7) 23(36,0) 64 Viêm phế quản (n;%) 0(0,0) 2(4,6) 7(16,3) 16(37,2) 18(41,9) 43 Viêm tiểu phế quản(n;%) 0(0,0) 3(8,1) 10(27,0) 11(27,9) 13(35,1) 37 Viêm phổi(n;%) 0(0,0) 3(15,0) 0(0,0) 7(35,0) 10(50,0) 20 Nhận xét:

Có 34 trường hợp viêm tai, gặp nhiều ở các nhóm tuổi 3, 4 và 5 tuổi. Có 149 trường hợp viêm họng gặp nhiều từ 2 tuổi đến 5 tuổi cao nhất ở lứa 4 tuổi, sáu đó là 5 tuổi.

Viêm thanh quản gặp 64 trường hợp, gặp nhiều ở lứa 3-5 tuổi.

Viêm phế quản gặp ở 83 trường hợp, bệnh xuất hiện nhiều ở trẻ lớn 4 và 5 tuổi.

Viêm tiểu phế quản gặp nhóm tuổi từ 3 đến 5 tuổi ở 37 trường hợp. Viêm phổi gặp nhiều ở 3 và 5 tuổi. Tổng số trường hợp là 20.

66

Bảng 3.7. Cơ cấu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp theo giới Giới Bệnh Trẻ trai (n; %) Trẻ gái (n;%) Tổng Viêm tai 16 (47,0) 18(53,0) 34 Viêm họng 79(53,0) 70(47,0) 149

Viêm thanh quản 41(64,0) 23(36,0) 64

Viêm phế quản 26(60,5) 17(39,5) 43

Viêm tiểu phế quản 18(48,6) 19(51,4) 37

Viêm phổi 11(55,0) 9(45,0) 20

Nhận xét:

Viêm tai trẻ gái 18 trường hợp nhiều hơn trẻ trai 16 trường hợp, tổng 34 trường hợp.

Viêm họng gặp ở trẻ trai 97 trường hợp nhiều hơn trẻ gái 70 trường hợp.

Trẻ trai gặp 41 trường hợp viêm thanh quản trong số 65 trường hợp. Trẻ trai gặp 26 trường hợp viêm phế quản trong số 43 trường hợp. Trong số 37 trường hợp viêm tiểu phế quản, trẻ gái chiếm 19 trường hợp và trẻ trai chiếm 18 trường hợp.

Trong số 20 trường hợp viêm phổi trẻ trai chiếm nhiều hơn trẻ gái 11 so với 9 trường hợp.

67

Hình 3.8. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp theo giới (n=406), (p=0,663) Nhận xét.

Tỷ lệ trẻ trai mắc NKHHC là 35,7% và trẻ gái là 37,8% cao hơn trẻ trai tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,663.

Hình 3.9. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp theo nồng độ vitamin D (n=406) (p<0,001)

Nhận xét :

Có 6 đối tượng trong tổng số 9 đối tượng của nhóm có nồng độ vitamin D <20 ng/ml mắc NKHHC chiếm 66,7%. Sau đó nhóm đối tượng có nồng độ

68

vitamin D 20-<30 ng/ml chiếm 46,3% và tỷ lệ NKHHC thấp nhất ở nhóm đối tượng có nồng độ vitamin D bình thường (≥ 30 ng/ml) là 22,0%.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mối liên quan giữa tình trạng thiếu Vitamin D và kết quả bổ sung Vitamin D với nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng (Trang 65 - 70)