Kế hoạch và mục tiêu Marketing

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về việc thâm nhập kinh doanh vào thị trường việt nam của hãng nội thất, gia dụng IKEA (Trang 44)

2.1. Mục tiêu Marketing:

• Tăng độ nhận diện của thương hiệu IKEA - là một sản phẩm giá tầm trung nhưng chất lượng sản phẩm cao đối với người dân Việt Nam.-

• Đánh mạnh vào điểm khác biệt của sản phẩm - đồ nội thất tự lắp ráp.

• Tăng độ thâm nhập thị trường đối với các sản phẩm nội thất “do-it-yourself” của IKEA.

2.2.1. Positioning

IKEA là một thương hiệu có nhiều đặc tính khác biệt và độc đáo. Tại IKEA, khách hàng sẽ có cơ hội khám phá cửa hàng và đắm mình trong sự trải nghiệm, từ các phòng ngủ, nhà bếp và phòng khách nhân tạo đã được lắp ráp với nhau. Bên cạnh dịch vụ cung cấp sự trải nghiệm đa dạng, IKEA cũng nổi tiếng với mức độ hỗ trợ khách hàng vượt trội mà công ty cung cấp dù bạn đang tìm kiếm một mặt hàng cụ thể trong cửa hàng hay đang đợi hàng được giao đến. Với các sản phẩm có giá trị cao, chất lượng tiêu chuẩn với giá thấp đến mức nhiều người có thể mua được, nhóm định vị IKEA là một thương hiệu cung cấp phong cách phương Tây dành cho phân khúc trung cấp vì phân khúc nội thất tầm trung tại Việt Nam vẫn còn nhiều khoảng trống để một thương hiệu mới như IKEA gây dựng chỗ đứng.

2.2.2. Competitor landscape

BRAND Nội thất cao cấp Chilai Nội thất Phố xinh JYSK Nội thất Baya (Uma cũ) TARGET

SEGMENTS Phân khúc cao cấp

Phân khúc cao

cấp Trung cấp Trung cấp

PRODUCT

Nội thất cho gia đình, đồ trang trí nội thấtvà phụ kiện cho không gian tổ ấm Sản phẩm đồ nội ngoại thất gia đình, văn phòng và sản phẩm gia dụng Chủ yếu là đồ nội thất phòng ngủ và phòng khách - Các nội thất nhỏ nhất như thìa, thớt cho đến các nội thất bàn ghế, sofa, tủ kệ.. - Cung cấp dịch vụ khảo sát và tư vấn

thiết kế tận nhà

POSITIONING

Xây dựng và phát triển nhằm nâng cao

chất lượng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. Với ChiLai

tất cả đều có khả năng trở thành hiện thực Đưa khách hàng đến gần hơn nữa các sản phẩm nội thất cao cấp cùng những trải nghiệm mua sắm tiện lợi Đem lại những sản phẩm chất lượng và giá cả tốt nhất cho những khách hàng trung lưu

Baya kiến tạo không gian sống cho mọi tổ ấm Việt 2.2.3. Phân tích 4PsCustomer Profile: Age 24 - 35 Salary from B, A1 Who are they?

+ Người trẻ (first jobber/ stable job) đang độc thân + Gia đình trẻ ở căn hộ chung cư/ căn hộ diện tích

TARGET

CUSTOMERS Lifestyle

Họ đều đã có nơi ở ổn định, quan tâm tới không gian sống của gia đình như một cách để chuẩn bị

cho những dự định trong tương lai.

Behaviour

Việc sống ở không gian khiêm tốn diện tích khiến họ ngại các sản phẩm nội thất đã định hình sẵn và

khó để di chuyển. Bảng Customer profile

a) Product

- Tập trung đẩy mạnh vào các sản phẩm được coi là động cơ tăng trưởng: dòng sản phẩm giường ngủ, bếp, bàn ghế làm việc và ở phòng khách. Đây cũng là những sản phẩm truyền thống mạnh nhất của IKEA.

- Mặc dù ở phân khúc tầm trung (so với mức sống của Việt Nam), nhưng IKEAvẫn sẽ đảm bảo sự chất lượng sản phẩm và thiết kế bên ngoài để giữ vững tôn chỉ: “Đem đến những sản phẩm hoàn thiện về mặt thiết kế và chất lượng với mức giá phù hợp để mọi người đều có thể sở hữu”.

b) Price

Với nhóm đối tượng mục tiêu hướng đến lànhững người trẻ tuổi có thu nhập tầm trung nên khi gia nhập thị trường Việt Nam, IKEA sẽ sử dụng Chiến lược giá thâm nhập, có công thức tính giá để ra một biểu giá trung bình như cách IKEA làm ở các thị trường quốc tế khác. Ngoài ra, so với các sản phẩm tầm trung nội địa ở Việt Nam, chất lượng của IKEA vượt lên hẳn tiêu chuẩn trung bình, vì vậy, đây là cơ hội để nó đánh bại các đối thủ cạnh tranh cùng phân khúc và chiếm được thị phần mạnh mẽ, tăng tỉ lệ thâm nhập thị trường.

Đồ thị định giá sản phẩm của IKEA

c) Place

- Thành phố Hồ Chí Minh sẽ là khu vực mà IKEA thâm nhập đầu tiên.

- Điểm chung của cả hai khu vực này chính là khách hàng đều thuộc phân khúc tầm trung và cao cấp đặc biệt quan tâm đến các thương hiệu nội thất quốc tế thay vì thương hiệu nội địa và họ chi rất nhiều cho những dòng sản phẩm này.

Tuy nhiên, nhu cầu mua sắm nội thất của người dân hai miền cũng có nhiều sự khác biệt rõ rệt; cụ thể như sau:

- Khách Hà Nội sẽ dành nhiều thời gian và tiền bạc cho việc chăm chút nội thất nhà ở hơn so với khách tại TP.HCM và họ thường ưa chuộng kiến trúc Châu Âu cổ điển.

- Khách Sài Gòn tính phóng khoáng nên thích thiết kế nội thất nhà ở theo phong cách hiện đại.

→ Giải pháp: Đánh vào Thành phố HCM trước với 2 lý do:

• Nhu cầu của tệp khách hàng nơi đây hợp với danh mục sản phẩm của IKEA. • Tạobàn đạp để mở rộng ra Hà Nội.

Cùng lúc đó, IKEA sẽ tập trung khâu R&D tại Hà Nội để có hướng phục vụ được nhu cầu đối tượng ở đó.

STT LOẠI HÌNH KÊNH PHÂN PHỐI LÝ DO

1 Modern Trade + Traditional Trade

IKEA Flagship Stores

gần những khu sầm uất

Tactics: Có thêm các quầy bán thức ăn để tăng trải nghiệm khách hàng (đặc biệt gia đình

có trẻ em)

Tiềm năng khách hàng của IKEA là những hộ gia đình hạt nhân, có lối sống hiện đại và ở trong những căn hộ chung cư, điều này tiện cho khách hàng có thể đến trải nghiệm sản phẩm và mua.

2 IKEA Studios Shops ở các trung tâm thương mại lớn như Vincom,

Aeon,...

- Chuyển đổi khách hàng mua sắm ở TTTM có thể ghé vào thăm cửa hàng. - Khách hàng có thể mua và mang đi ngay lập tức, giúp khách hàng có thể dùng thử sản phẩm trong một môi trường đầy cảm hứng.

- Mô hình studio nhỏ gọn mô phỏng kích thước không gian của khách hàng → Giúp họ dễ dàng chọn lựa sản phẩm kích thước và kiểu dáng phù hợp.

3 Online E-commerce

- Phù hợp với tình hình dịch COVID. - Có thêm nguồn thu nhập.

4

CLICK- AND- COLLECT

Phân phối hàng tại các cửa hàng của

IKEA

- Khách hàng có thể đặt hàng trên web của IKEA và tới cửa hàng gần nhất lấy hàng → Tiện lợi cho người bận rộn, tăng khả năng mua hàng ngẫu hứng khi tới lấy hàng và xem các mẫu khác, phù hợp với tình hình COVID.

d) Promotion

- Là một thương hiệu mới thâm nhập thị trường, IKEA phải nêu bật lên được những điểm khác biệt của mình: giá tầm trung, chất lượng tốt, sự tiện lợi.

- IKEA sẽ có dịch vụ hỗ trợ lắp đặt cho khách hàng vì phải cần một khoảng thời gian để giáo dục thị trường Việt Nam vì đa số người dân vẫn chưa quen việc tự lắp ráp đồ nội thất trong gia đình.

- Sau đó, khi khách hàng quen việc tự lắp ráp, họ sẽ nhận ra việc đó giúp mình tự nhận thấy được giá trị sản phẩm. Khi người dùng sử dụng sức lao động của mình để tạo nên một sản phẩm nhất định, họ sẽ đánh giá chúng cao hơn nếu họ không nỗ lực gì để tạo nên sản phẩm đó, và ngay cả khi họ tạo nên một sản phẩm không lấy gì làm xuất sắc, họ vẫn đánh giá cao chúng. Chính họ nhận thấy mình đã đóng góp 1 phần trong việc tạo ra giá trị của sản phẩm: thông minh, tinh tế và tiện dụng như thế. Ngoài ra, việc tự lắp ráp còn giúp khách hàng giảm thiểu chi phí vận chuyển, lắp đặt để từ đó có thể tiết kiệm về mặt tài chính cho các chi phí phát sinh từ việc mua sắm nội thất mới.

Marketing campaign

INSIGHT

Tôi là một người yêu không gian sống hiện tại và có ý thức trang hoàng cho ngôi nhà của mình, tuy nhiên, tôi lại ngại các đồ quá cồng

kềnh vì e sợ bất lợi trong việc vận chuyển hàng và di chuyển vào không gian eo hẹp.

BIG IDEA

JOIN HANDS WITH OUR BRAND

Functional role: Với USP của IKEA là flatpack nên khách hàng dễ dàng tự tay lắp ráp các bộ phận thành một sản phẩm hoàn chỉnh mà không lo cồng kềnh về kích thước như một sản phẩm định hình sẵn.

Emotional role: IKEA sản xuất Khách hàng lắp ráp, họ - cùng chung tay tạo ra những sản phẩm trang hoàng cho không gian sống thêm thoải mái và từ đó, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn từng ngày.

KEY MESSAGE

LET IKEA ‘FIT’ YOUR HOME

Việc tự lắp ráp giúp khách hàng góp 1 phần cùng thương hiệu trong việc tạo ra giá trị sản phẩm (một sản phẩm được hoàn thiện). IKEA sẽ có cho khách hàng các đồ nội thất “vừa vặn” với kích thước không gian và phù hợp với lối sống hiện đại, thoải mái và tiện lợi.

EXECUTION

Social Media:

• Viral clip/ TVCs x KOLs

• House Tour x KOLs: Giang ơi x Anh bạn thân, Dinology.

• KOLs review

• Facebook Ads, Youtube Ads, PR Articles, Website.

ABOVE THE LINE

Tactic: Group Community - nơi các gia đình trẻ chia sẻ kinh nghiệm trang trí nhà cửa, nội thất để gián tiếp bán sản phẩm.

E-commerce:Build website, Discount, Flash sale, Gifts Promotion.

BELOW THE LINE

• On-Ground Activation

• Display sản phẩm đẹp mắt và phù hợp • OOH/ POSM/ Poster/ Catalogue • WOM

3. Chiến lược 5 nămyêu cầu nguồn lực 3.1. Chiến lược 5 năm

2022 2023 2024 2025 2026

OBJECTIVE

R&D và ở rộng ra Hà Nội Mở rộng ra các thành phố khác Xây dựng thêm xưởng sản

xuất

Trở thành Top-of-mind trong phân khúc nội thất tầm trung MARKET SHARE 1.5% 2% 3% PRODUCT

Thích ứng với nhu cầu của khách hàng ở Hà Nội

Phát triển những sản phẩm mới Đa dạng danh mục sản phẩm

MARKETING Hợp tác với các đối tác liên

quan đến Bất động sản

Tập trung Brand Marketing + Trade Marketing

DISTRIBUTION

Flagship Stores tại Hà Nội, các showroom đường phố ở

Tp.HCM

Mở thêm cửa hàng tại các thành phố lớn khác HOẠT ĐỘNG CSR Ủng hộ bàn ghế cho các trẻ em nghèo vùng sâu vùng xa

Thu hồi sản phẩm cũ để tái chế Có các chương trình thu mua hàng

cũ tặng voucher sản phẩm mới

3.2. Yêu cầu nguồn lực

a) Về con người

- IKEA sẽ có thời gian huấn luyện và đào tạo cách lắp ráp các sản phẩm nội thất DIY này để họ có thể giáo dục lại người dân ở thị trường Việt Nam vào thời điểm ban đầu thâm nhập.

- Đội ngũ nhân sự của IKEA giúp truyền cảm hứng cho đồng nghiệp, tạo ra niềm đam mê và môi trường làm việc thú vị. Nhân viên của IKEA được thông qua tuyển dụng và đào tạo, quản lý lợi ích và lập kế hoạch kế nhiệm. Nhà tuyển dụng đặt ra các yêu cầu rõ ràng đối với các ứng viên ở các vị trí khác nhau và các cấp độ khác nhau, đồng thời tập trung vào mức độ các yêu cầu mà ứng viên đạt được và cách ứng viên đạt được.

b) Về nhà cung ứng & mối quan hệ đối tác

- Thứ nhất, ký hợp đồng với các nhà sản xuất để đảm bảo chiến lược dẫn đầu về chi phí. IKEA quan tâm nhiều đến việc kết hợp các nhà sản xuất với sản phẩm để đáp ứng sứ mệnh của mình. Trong điều kiện hợp đồng dài hạn, các nhà sản xuất nhà cung cấp của IKEA có

thể làm việc cùng nhau, chẳng hạn như nhà thiết kế và nhà cung cấp, để xây dựng các tính năng tiết kiệm vào sản xuất.

- Thứ hai, xây dựng mối quan hệ với khách hàng thông qua việc cung cấp cho khách hàng sản phẩm giá rẻ và chất lượng tốt bằng cách giảm chi phí, và đồng thời, cũng cung cấp dịch vụ giao hàng và lắp đặt tận nơi miễn phí, khiến những khách hàng tiềm năng đó trở thành một nguồn lực của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ThuongTruong. 2021. IKEA vào Việt Nam: Người tiêu dùng vỗ tay ăn mừng, các doanh nghiệp đối thủ thận trọng, thị trường nội thất trong nước liệu có chao đảo? 2. Furniture, D., 2021. Báo cáo thị trường ngành gỗ và nội thất năm 2018 - 2020. 3. 123doc.net. 2021. Bài tập nhóm quản trị kinh doanh quốc tế Ikea – Nhà bán lẻ

toàn cầu.

4. Statista. 2021. IKEA stores worldwide 2020 | Statista.

5. Statista. 2021. Leading 5 selling countries of IKEA products 2019 | Statista. 6. En.wikipedia.org. 2021. List of countries with IKEA stores.

7. En.wikipedia.org. 2021. IKEA.

8. Cafef.vn. 2021. Triết lý kinh doanh năm 17 tuổi giúp ông chủ IKEA lôi kéo được hàng triệu người đến mua hàng mỗi năm.

9. Deloitte. 2020. The Vietnam Consumer Survey 2020, , Pua Wee Men g. 10.Furniture, D., 2021. Thị trường nội thất Việt Nam “khao khát” sự định hướng

“thời trang”.

11.GOGOX VN. 2021. Xu hướng thị trường kinh doanh nội thất 2020.

12.Statista. 2021. Furniture & Homeware - Vietnam | Statista Market Forecast. 13.Innovative Hub Viet Nam. 2021. EBOOK: PHÂN TÍCH NHU CẦU VỀ NGÀNH

NỘI THẤT CỦA VIỆT NAM.

14.Bighome.vn. 2021. Thiết kế nội thất nhà hàng khách sạn.

15.DPLUS Việt Nam. 2021. Tổng hợp tiêu chuẩn thiết kế nội thất văn phòng mới nhất

2020.

16.Trang tin Điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh. 2021. Người tiêu dùng Việt Nam giảm chi tiêu ngoài, ưu tiên nhu cầu sức khỏe.

17.Kantar.com. 2021. COVID-19 Vietnam consumer changes and retail movements. 18.Thoibaotaichinhvietnam.vn. 2021. Covid-19 làm thay đổi tư duy mua sắm của

người tiêu dùng.

20.Moit.gov.vn. 2021. Người tiêu dùng Việt ngày càng quan tâm đến hàng nội địa. 21.Vietnambiz. 2021. Người tiêu dùng ít trung thành hơn trong thời đại mua sắm

online.

22.Articlesfactory.com. 2021. Overview report about Interior Furniture Market of

Vietnam (2015-2020).

23.Flandersinvestmentandtrade.com. 2021. 24.Diva-portal.org. 2021.

25.SIMCON Blog. 2021. IKEA Brand Analysis.

26.8ways.ch. 2021. Brand Positioning Lessons from Ikea.

27.Research-Methodology. 2021. IKEA Segmentation, Targeting and Positioning:

Targeting Cost-Conscious Customers - Research-Methodology.

28.Nielsen.com. 2021.

29.Business Strategy Hub. 2021. IKEA: Vision | Mission | Core Values (2019). 30.123doc.net. 2021. Phân tích chiến lược kinh doanh của IKEA tại Trung Quốc. 31.TapChiTaiChinh. 2021. IMF: Năm 2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam

đạt trên 10.000 USD.

32.Cafebiz.vn. 2021. Tại sao IKEA có trụ sở ở Hà Lan nhưng vẫn được gọi là một công ty Thụy Điển?.

Doanhnhanplus.net. 2021. Kinh doanh cửa hàng nội thất: Thách thức và thuận lợi ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về việc thâm nhập kinh doanh vào thị trường việt nam của hãng nội thất, gia dụng IKEA (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)