c. Quan hệ cộng đồng
3.3. Phân tích ma trận swot cho sản phẩm mì ly omachi của công ty masan consumer
consumer
Bảng ma trận SWOT của sản phẩm mì ly Omachi
Cơ hội (O)
• Việt Nam là thị trường tiêu thụ mì ăn liền đứng thứ 3 thế giới.
• Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội lớn để xuất khẩu mì ly
Omachi ra nước ngoài.
• Nhà nước hỗ trợ hạn chế cạnh tranh nước ngoài với chính sách “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
• Dân số vẫn trong giai đoạn trẻ và là đây sẽ là thị trường tiềm năng cần khai thác.
• Công ty Masan
consumer là công ty cổ phần có uy tín nên có khả năng huy động nhiều nguồn vốn trên thị trường tài chính.
• Hiện tại nhà nước đang có chính sách hạn chế nhập khẩu để giữ ngoại tệ nên giảm đi sự cạnh tranh của các sản phẩm ngoại.
Thách thức (T)
• Tình hình dịch COVID 19 kéo dài phức tạp khiến cho quá trình sản xuất gián đoạn và phát sinh thêm nhiều chi phí.
• Người tiêu dùng ngày càng hướng đến sử dụng sản phẩm có thương hiệu, quan tâm đến chất lượng bữa ăn.
• Tỷ giá đồng giữa Việt Nam với các ngoại tệ khác có xu hướng tăng cùng với lạm phát dẫn đến giá nguyên liệu tăng.
• Thị trường mì ly Omachi ngày càng cạnh tranh gay gắt với các công ty lớn và lâu năm như Vina
Acecook, AsiaFood, Vifon, Miliket, …
• Tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao, điều này làm cho các mặt hàng đồng loạt tăng giá. Hành vi mua của người tiêu dùng có thể thay đổi đối với sản phẩm dựa vào giá. Điều này cũng là một trở ngại lớn đối với công ty.
Điểm mạnh (S)
• Thương hiệu Omachi là một thương hiệu mạnh trên thị trường mì ăn liền Omachi.
Chiến lược S-O
• Không chỉ thị trường nội địa mà công ty cũng nên quan tâm đến thị trường nước ngoài,
Chiến lược S-T
• Xâm nhập những phân khúc thị trường mới.
• Giữ chân khách hàng cũ, tìm kiếm khách
kênh phân phối offline kết hợp phân phối online. • Mì ly Omachi có các chiến dịch quảng bá rộng rãi nên độ nhận diện thương hiệu rất cao.
• Đội ngũ quản lý qua đào tạo, có trình độ chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm với ban điều hành là những người đã từng làm việc tại các công ty đa quốc gia.
• Mạng lưới phân phối rộng khắp cánh cửa rộng mở giúp công ty tấn công mạnh mẽ lên thị trường. • Tiến hành những hoạt động quảng cáo, khuyến mại, quảng bá văn hóa ẩm thực Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
• Mở rộng sản xuất, dầu tư phát triển cơ sở vật chất, công nghệ mới.
• Tận dụng lợi thế thương hiệu và sự tin tưởng khách hàng Masan Consumer cần hiểu được khách hàng mình muốn gì để đạt được doanh thu hiệu quả.
• Thay đổi các kênh phân phối có thể cải thiện hiệu quả bán hàng hơn.
trọng quảng cáo.
• Thay đổi chiến lược, kênh phân phối, quảng cáo,.. để đối phó với đối thủ cạnh tranh để công ty có thể giữ vững vị trí trên thị trường.
Điểm yếu (W)
• Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định, phụ thuộc vào một số nhà cung cấp nguyên liệu trong và ngoài nước.
• Ngân sách cho các hoạt động quảng bá và chi phí phát triển sản phẩm quá nhiều.
• Kinh doanh đa ngành với rất nhiều sản phẩm khác nhau nên Massan không tập trung hoàn toàn lực vào sản phẩm mì ly Omachi.
• Được quảng cáo là mì làm từ sợi khoai tây nhưng thực tế thành phần tinh bột khoai tây
Chiến lược W-O
• Tuy hiện tại đã có hệ thống phân phối mạnh nhưng cần nghiên cứu mở rộng đến các thị trường tiềm năng.
• Cho khách hàng thấy được chất lượng của sản phẩm. • Đổi bao bì để khách hàng thấy được sự khác biệt. Chiến lược W-T • Theo sát các đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu rõ ưu nhược điểm của đối thủ mới và cũ để có phương án đối phó.
• Giành khách hàng của đối thủ cạnh tranh: Vấn đề mì ăn liền được khách hàng quan tâm nhất là vấn đề sức khỏe. Mì ly Omachi có thể tự tin khẳng định về vấn đề sợi mì khoai tây không nóng, nhiều
trong vắt mì khá ít (chỉ chiếm 11g/1kg với mì ly omachi loại 113g).
• Những thông tin về chất lượng sản phẩm từ quảng cáo giới thiệu trước công chúng mập mờ, đôi khi còn đi ngược lại với chất lượng thực tế, gây mất lòng tin của người tiêu dùng.
vị để khách hàng lựa chọn sử dụng, có ly tiện lợi sử dụng mọi lúc mọi nơi so với các sản phẩm mì ăn liền khác...