Hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi của hộ nghèo năm 2020

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp để sử dụng tốt nguồn vốn vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội ở xã tá bạ, huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 48)

Ngành sản xuất

IC Tổng

vốn vay GO VA GO/IC VA/IC

Tỉ lệ vốn vay/IC (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) (lần) (lần) (%) 1 2 3 4 5 6 7 Tổng số 537,375 403,224 1.102,927 444,614 2,05 0,83 75,04 Ngành trồng trọt 87,752 41,691 122,184 34,103 1,39 0,39 47,51 Ngành chăn nuôi 449,623 361,533 980,743 410,511 2,18 0,91 80,41

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy các hộ vay vốn đầu tư vào sản xuất đã có những hiệu quả về thu nhập, tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành là 444,614 triệu đồng, trong đó:

+ Ngành trồng trọt là 34,103 triệu đồng + Ngành chăn ni là 410,511 triệu đồng

Điều đó cho thấy rằng giá trị gia tăng của ngành chăn ni là cao nhất, vì đầu tư cho chăn ni dễ thu lại nhanh số vốn ban đầu và đem lại thu nhập cao. Đồng thời cũng cho thấy cứ một đồng chí mà các hộ bỏ ra đầu tư vào sản xuất sẽ được 2,05 đồng.

Tổng giá trị gia tăng/tổng chi phí là 0,83 lần, đồng nghĩa với việc các hộ vay cứ bỏ ra một đồng vốn thì sẽ thu lại 0,83 đồng tiền lãi, trong đó:

+ Ngành trồng trọt là 0,39 lần + Ngành chăn nuôi là 0,91 lần

Để thấy được tỉ lệ vốn vay trong chi phí sản xuất của các hộ ta có: Ngành chăn nuôi chiếm 80,41% là tỉ lệ có vốn trong chi phí sản xuất nhiều nhất, cịn ngành trồng trọt chiếm 47,51% tỉ lệ có vốn trong chi phí sản xuất. Từ đó cho thấy rằng khi các hộ tập trung vào ngành chăn nuôi sẽ đạt giá trị thu nhập cao, từ đó sẽ giải quyết được những khó khăn trước mắt cho các hộ. Tuy nhiên trong những năm tới các cán bộ bên NHCSXH nên xem xét và khuyến khích các hộ nên đầu tư vào các ngành khác.

Dưới đây là biểu đồ, biểu thị vốn vay trong chi phí sản xuất của các hộ vào ngành trồng trọt và ngành chăn ni.

Hình 4.6. Biểu đồ, biểu thị tỉ lệ % trong chi phí sản xuất của các hộ vào ngành trồng trọt và chăn nuôi trong năm 2020.

4.3.6.2. Hiệu quả về mặt xã hội

Trước khi chưa có vốn vay hộ nghèo NHCSXH, thì người dân thuộc hộ nghèo của xã Tá Bạ luôn trong tình trạng nghèo đói, phải lo từ miếng cơm manh áo qua ngày, có làm cũng không đủ để ăn nói gì đến bán để tăng thu nhập cho gia đình để dành tích lũy đầu tư vào sản xuất chứ. Chính vì khơng có nguồn vốn các hộ muốn đầu tư phát triển kinh tế cũng đã là một điều rất là khó khăn do khơng có vốn sản xuất. Tuy nhiên sau khi hoạt động vốn vay NHCSXH dành cho người nghèo, với mức lãi suất ưu đãi được đến gần với người dân nơi đây, đã giúp cho cuộc sống của các hộ nghèo nơi đây có những chuyển biết tốt lên về chất lượng cuộc sống, giúp cho những hộ không đủ vốn hoặc khơng có vốn đầu tư vào sản xuất, có nhiều hộ từ vốn vay đã biết cách làm ăn vươn lên thoát nghèo, để dành được tiền tích lũy có thể mua sắm được đồ dùng trong nhà còn thiếu.

47,51%

80,41%

Ngành trồng trọt

Trước kia khi chưa có tín dụng ưu đãi vốn vay dành cho hộ nghèo thì tỉ lệ hộ nghèo ở xã Tá Bạ còn rất là cao, nhưng đến khi người dân hộ nghèo ở xã được tiếp cận với vốn vay ưu đãi từ NHCSXH thì cuộc sống của họ đã thay đổi đi rất nhiều so với trước đây năm 2018 số hộ thuộc diện nghèo ở xã là 174 hộ đến cuối năm của 2020 thì số hộ thuộc diện nghèo chỉ còn 139 hộ.

Những hộ đầu tư vào kinh doanh, phát triển chăn ni, sản xuất có hiệu quả ngồi đủ ăn, đủ mặc thì có hộ vẫn đủ dư để mua sắm vật tư phục vụ cho gia đình và cho sản xuất như là xe máy, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy cày… và có tiền cho con em đi học.

Hình 4.7. Niềm vui của gia đình anh Vàng Chu Hừ khi dùng vốn vay hộ nghèo đầu tư vào ngành chăn nuôi.

Như vậy chính sách vay vốn này đã giúp một phần lớn trong cuộc sống của họ, thốt khỏi cảnh nghèo khó mà trước đây họ chưa từng làm được.

4.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay hộ nghèo trên địa bàn xã Tá Bạ địa bàn xã Tá Bạ

Qua việc tìm hiểu cũng như đi điều tra các hộ vay vốn thì biết khơng phải hộ nào cũng sử dụng vốn vay đúng một đích, ngồi hộ sử dụng vốn vay không đúng mục đích cịn có những hộ gặp phải rủi ro trong chăn ni, kỹ thuật

khơng có, trình độ hiểu biết về nhu cầu thị trường khơng có, đã có nhiều hộ rơi vào cảnh chăn nuôi gặp rủi rơi vào tình trạng mất trắng tay dẫn đến việc khơng có tiền để trả nợ, dịch bệnh luôn là yếu tố ảnh hưởng gây nặng nề nhất, dưới đây là biểu đồ biểu thị các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay.

Hình 4.8. Biểu đồ, biểu thị các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy dịch bệnh, thị trường và kỹ thuật là 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay. Trong đó 20 hộ cho rằng do dịch bệnh, 13 hộ cho rằng vì thị trường, 22 hộ cho rằng vì kỹ thuật, 3 hộ cho rằng vì lao động, 2 hộ cho rằng vì thiên tai.

Qua đó ta có thể thấy rằng việc ảnh hưởng của các yếu tố trên đến hiệu quả sử dụng vốn vay còn cao, đặc biệt là kỹ thuật, dịch bệnh và thị trường hiện là 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tác động đến việc đầu tư, phát triển của các hộ vay. Do trình độ của người dân thấp nên kỹ thuật chăn ni, phịng ngừa dịch bệnh kém và nhận thức về nhu cầu thị trường cũng thấp. Vậy nên cần khắc phục và sử dụng vốn vay có hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống ngày một tốt hơn.

4.4. Những thuận lợi, khó khăn trong vấn đề vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay

4.4.1. Thuận lợi

- Từ khi nguồn vốn vay dành cho hộ nghèo đến với địa bàn xã Tá Bạ đã giúp cho các hộ nghèo có nguồn thu nhập thêm từ việc vay rồi đầu tư vào sản xuất, nhờ đó mà hàng năm có nhiều hộ thốt nghèo và có nhiều hộ khấn khá lên.

0 5 10 15 20 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lao động Thiên tai Dịch bệnh Thị trường Kỹ thuật

Số

h

- Các ban ngành trong xã cũng rất quan tâm, giúp đỡ các hộ nghèo, tổ chức những buổi tập huấn và tuyên truyền cho tất cả các hộ ở địa bàn xã Tá Bạ.

- Các hộ nghèo vay vốn ưu đãi, khơng cần phải thế chấp gì và với mức lãi suất 0,65%/tháng đây là một mức lãi suất thấp rất thuận lợi cho các hộ nghèo vay vốn.

4.4.2. Khó khăn

- Trình độ và năng lực kiến thức của một số cán bộ xã vẫn còn chưa đáp ứng được với sự đổi mới, còn lúng túng.

- Công tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, trồng trọt cịn ít. Trong đó có một số cán bộ chưa làm đúng chức trách của mình trong cơng việc.

- Tổ TK&VV chất lượng hoạt cịn yếu, bình xét các hộ khơng cơng khai và làm cịn thiếu trách nhiệm, chưa giải đáp được những thắc mắc các hộ vay hỏi.

- Có một số hộ do khơng sử dụng đúng mục đích vay nên dẫn tới khơng trả được lãi và gốc theo quy định.

- Trình độ hiểu biết về KHKT trong sản xuất của các hộ nghèo còn nhiều hạn chế, chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm.

- Tỉ lệ mù chữ còn cao ở xã Tá Bạ dẫn đến việc truyền đạt kiến thức trong sản xuất là cịn gặp khó khăn.

4.5. Một số định hướng phát triển hoạt động tín dụng vốn vay ưu đãi đối với hộ nghèo

Các tổ chức phân phối tín dụng ưu đãi NHCSXH cần phải xác định rõ mục tiêu và giải pháp cụ thể theo các hướng sau:

- Để thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo, Nhà nước cần phải thực hiện cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo với mức lãi suất thấp, tăng thời hạn vay và tăng số vốn cho vay để phù hợp với nhu cầu sản xuất của các hộ vay.

- Nắm rõ theo dõi điều kiện hoàn cảnh của từng hộ vay với những hộ không vay.

- Nâng cao mở rộng vốn vay hộ nghèo đến các bản, làng đặc biệt là những vùng cịn nhiều khó khăn.

- Tiếp nhận những mong muốn, nhu cầu và thắc mắc của các hộ nghèo đưa ra.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của các hộ nghèo vay vốn.

- Tiếp tục làm tốt cơng tác tun truyền tới tồn thể cán bộ địa phương và các hộ nghèo về các chính sách tín dụng ưu đãi cho vay của Chính phủ.

4.6. Một số giải pháp để sử dụng vốn vay hộ nghèo của NHCSXH đối với hộ nghèo hộ nghèo

- Ngân hàng nên đa dạ hóa các loại hình thức cho người dân vay bằng cách kết hợp với Đối với các cán bộ trong NHCSXH cần phát huy vai trị của mình trong việc đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, tuyên truyền vận động, đồng thời trả lời những thắc mắc của các hộ khi đến vay vốn để họ nhận biết hơn.

- Các cán bộ xã trong bộ phận NHCSXH cần tích cực kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo để nguồn vốn vay đó sử dụng đúng mục đích và mang lại hiệu quả sử dụng vốn vay cao.

- Thường xuyên cung cấp những thông tin về nhu cầu thị trường, để người vay biết họ nên đầu tư sản xuất vào cái nào.

- Tổ chức mở các lớp tập huấn kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ kinh doanh, cho hộ nông dân xem những video phim ảnh về các mơ hình chăn ni, trồng trọt và các kỹ thuật trong sản xuất.

- Mở rộng, tăng nguồn vốn vay cho hộ nghèo, Đảng và Nhà nước cần phải có những chính sách phương thức thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức nâng cao thêm nguồn vốn cho NHCSXH để ngân hàng có thể cung ứng đứng đủ nhu cầu vay vốn cho các hộ nghèo vay

- Đa dạng hóa các hình thức cho vay bằng cách kết hợp với các cơng ty phân bón, cây trồng, vật ni, thức ăn chăn nuôi.

- Đổi mới cách thức tuyên truyền về vốn vay đến người dân một cách gần gũi tạo niềm tin cho người dân bằng cách đưa các mô hình sản xuất thành cơng, phát triển của các hộ dân khác để làm căn cứ tuyên truyền.

- Tích cực tập huấn nâng cao chất lượng nhân lực về chất và lượng thông qua đào tạo ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần nâng cao trách nhiệm, ý thức của các tổ thành viên cũng như việc sử dụng vốn vay của từng hộ.

- Hướng dẫn, hỗ trợ người vay mạnh dạn đổi mới đầu tư vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội và chính quyền địa phương thơng qua việc điều tra, thu thập ý kiến, nguyện vọng của các hộ nghèo vay và lấy đó là cơ sở tham mưu để đề ra được những chủ trương, chính sách, đường lối phù hợp trong việc phát triển chất lượng cuộc sống, thoát khỏi cảnh nghèo của người dân hộ nghèo ở xã Tá Bạ.

- Đưa KHKT đến gần với người dân nơi đây để các hộ đầu tư vào sản xuất đạt hiệu quả năng suất chất lượng cao.

- Mở rộng thêm các đối tượng vay vốn để các hộ mới thoát nghèo và hộ cận nghèo có cơ hội vay để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chăn nuôi.

- Các hộ dân cần phải thay đổi lối tư duy trong việc sản xuất, nâng cao trình độ học hỏi, nhận biết về sản xuất, thị trường.

- Các hộ vay tránh sử dụng vốn vay một cách lãng phí, khơng phù hợp. - Khi các hộ vay để đầu tư vào sản xuất nên hạch toán lỗ và lãi ra cụ thể để những lần sau đầu tư có thể khắc phục được.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua quá trình được đi nghiên cứu thực tế về vốn vay hộ nghèo của NHCSXH tại xã Tá Bạ, được sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, bạn bè, anh chị cùng với sự nhiệt tình của các cán bộ xã và người dân ở xã, đề tài của tôi đã hồn thành xong và bản thân tơi đã rút ra được một số kết luận như sau:

- Từ khi hoạt động vốn vay hộ nghèo của NHCSXH được triển khai đến các xã, đã giúp cho các hộ nghèo thốt khỏi tình trạng nghèo đói, xố đi những rào cản, mạnh dạn vươn lên thoát nghèo.

- Nhờ có vốn vay hộ nghèo của NHCSXH đã giúp cho những hộ nghèo thiếu vốn tạo được việc làm. Từ tiền đi vay vốn có những hộ biết làm trang trại, biết kinh doanh hàng hóa bán bn nhỏ, làm dịch vụ để tăng thu nhập.

- Hiệu quả từ vốn vay hộ nghèo của NHCSXH khá cao đặc biệt là vốn đầu tư vào làm trang trại để chăn ni, cịn những ngành khác thì hiệu quả chưa cao như là ngành trồng trọt.

- Vốn vay hộ nghèo đã giúp các hộ giải quyết được phần nào về nhu cầu vốn vào đầu tư sản xuất, phần lớn các hộ đều sử dụng vốn đúng mục đích. Nhưng bên cạnh đó vẫn có những hộ sử dụng khơng đúng mục đích dẫn đến việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả.

- Từ những kết quả đánh giá ở trên, có thể cho chúng ta thấy vốn vay hộ nghèo mang lại hiệu quả cao và chính sách này cũng phù hợp với những người dân nghèo khó ở nơi đây. Vậy nên cần phải thực hiện tốt những giải pháp trên đồng thời phối hợp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cách sản xuất, cách kinh doanh để mang lại hiệu quả cao hơn nữa, giúp người dân được tiếp cận thông tin để hạn chế về dịch bệnh, hiểu rõ hơn về nhu cầu thị trường.

5.2. Kiến nghị

a) Đối với các cán bộ địa phương

- Các cán bộ chính quyền địa phương tại xã Tá Bạ, cần có những chính sách thu hút vốn đầu tư vào địa phương

- Các cán bộ NHCSXH huyện nên tăng cường đi cơ sở đôn đốc, giám sát, chỉ đạo cơ sở nắm bắt được tình hình nhu cầu vay vốn của các hộ và hiệu quả sử dụng vốn vay.

- Cán bộ khuyến nơng, phịng nơng nghiệp, tổ chức tín dụng, thú y, nên mở các lớp tập huấn, tuyên truyền thông tin, các kỹ năng sản xuất trồng trọt nhằm nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của người nông dân, để hạn chế những rủi ro khơng đáng có.

- Biết tiếp nhận những nhu cầu, mong muốn của các hộ vay. - Phân định rõ được hoàn cảnh của các đối tượng vay vốn.

- Hướng dẫn cho người vay về sử dụng vốn và tư vấn kinh doanh cho họ. - Cho vay đúng đối tượng và kịp thời bổ sung khi có những gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vào danh sách những gia đình có hồn cảnh gia đình thật sự khó khăn.

- Thường xuyên tuyên truyền qua loa đài về bảo vệ, phòng tránh dịch bệnh và những thời điểm thích hợp để gieo trồng, sản xuất.

- Phối hợp chặt chẽ với NHCSXH trong công tác sáng tạo, đổi mới tuyên truyền về vốn vay ưu đãi phù hợp với địa phương của mình.

- Khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ cho các tổ TK&VV để hoạt động lâu dài và ổn định, giúp người dân định hướng được sản xuất kinh doanh.

- Cán bộ chính quyền địa phương cần nâng cao trình độ và sự hiểu biết của mình về vốn vay ưu đãi để hướng dẫn hoặc là giúp các hộ vay có thể sử

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp để sử dụng tốt nguồn vốn vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội ở xã tá bạ, huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 48)