V. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã
15. Công tác huấn luyện ban đầu cho người lao động (ví dụ như thợ vận hành, thợ chằng buộc, người ra hiệu, các công nhân làm việc
Bộ phận điều kiển vận hành và khẩn cấp;
Phanh;
Công tắc an toàn và khóa liên động, kể cả các thiết bị giới hạn và chỉ báo;
Kiểm tra bằng mắt phần kết cấu;
Dây cáp;
Đối trọng.
5. Báo cáo kiểm tra luôn sẵn có để minh chứng công tác kiểm tra hàng năm đã được thực hiện theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản hàng năm đã được thực hiện theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất.
Sổ tay hướng dẫn vận hành và nhãn đánh dấu
6. Sổ tay hướng dẫn vận hành cần trục và biểu đồ tải trọng cần trục được viết bằng tiếng Việt phải có sẵn cho thợ vận hành vào mọi được viết bằng tiếng Việt phải có sẵn cho thợ vận hành vào mọi thời điểm (ví dụ như để trong cabin).
7. Cần trục và các bộ phận cẩu phải có đầy đủ nhãn theo yêu cầu.
Lên kế hoạch, tiến độ và phối hợp công việc
Lên kế hoạch
công việc 8. Thuyết minh biện pháp an toàn phải được lập cho công việc xây dựng có độ nguy hiểm cao gắn liền với công tác lắp dựng, vận hành và tháo dỡ cần trục.
9. Thuyết minh biện pháp an toàn phải tuân theo hê thống cấp bậc kiểm soát để ưu tiên các biện pháp kiểm soát có mức độ cao hơn kiểm soát để ưu tiên các biện pháp kiểm soát có mức độ cao hơn và không chỉ dựa vào các kiểm soát hành chính. Ví dụ, việc lắp ráp bộ phận cần/cần phụ được thực hiện trên mặt đất để loại trừ các rủi ro đi kèm khi làm việc trên cao.
10. Một hệ thống tại chỗ theo dõi sự tuân thủ Thuyết minh biện pháp an toàn nên được thiết lập. an toàn nên được thiết lập.
11. Quy trình cẩu trong các trường hợp phức tạp (ví dụ như đấu cẩu, cẩu tải trọng nặng, cẩu lắp cấu kiện đúc sẵn) phải được lập thành cẩu tải trọng nặng, cẩu lắp cấu kiện đúc sẵn) phải được lập thành tài liệu.
Quyết định nhóm tham gia công tác cẩu
12. Việc đánh giá quy mô và độ phức tạp của công việc phải được thực hiện để quyết định nhóm tham gia công tác cẩu cần thiết bao thực hiện để quyết định nhóm tham gia công tác cẩu cần thiết bao gồm:
Số lượng thợ vận hành và người ra hiệu cần thiết;
Số người cần thiết cho các hoạt động gắn liền với việc lắp ráp, chạy thử, bảo dưỡng và tháo dỡ;
Có cần thiết một người được huấn luyện để theo dõi về an toàn cho việc duy trì các vùng cấm có điện;
Có cần bổ nhiệm một người điều phối cần trục.
13. Người lao động (thợ cận hành cần trục, người ra hiệu) tham gia phải có chứng chỉ cần thiết đủ điều kiện làm công việc có độ nguy phải có chứng chỉ cần thiết đủ điều kiện làm công việc có độ nguy hiểm cao.
14. Thợ vận hành phải được đào tạo kiến thức và làm quen về chế tạo lắp dựng, model của cần trục theo các tài liệu, sách hướng dẫn đào lắp dựng, model của cần trục theo các tài liệu, sách hướng dẫn đào tạo thợ vận hành cho loại cần trục họ sẽ sử dụng.
15. Công tác huấn luyện ban đầu cho người lao động (ví dụ như thợ vận hành, thợ chằng buộc, người ra hiệu, các công nhân làm việc vận hành, thợ chằng buộc, người ra hiệu, các công nhân làm việc trong vùng xung quanh cần trục) phải bao gồm cả nội dung phải làm gì trong các trường hợp khẩn cấp liên quan đến cần trục và nhận diện người giữ những vai trò cụ thể trong tình huống khẩn
cấp. Đặt và lắp dựng máy, thiết bị Gần các máy, thiết bị, các kết cấu và các khu vực công cộng