Các quan điểm, định hƣớng, chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về DỊCH vụ CẢNG BIỂN tại VIỆT NAM 100 (Trang 126 - 130)

5 1 1 1 Liên quan đến Nhà nước, thể chế, hệ thống luật pháp, chính sách tại Việt Nam

- “Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011

– 2020‖ nhấn mạnh trọng tâm cải cách trong giai đoạn này tập trung chủ yếu

vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế (nhƣ nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng, quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật) và hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nƣớc, cơ quan hành chính Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Đồng thời nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc và các vấn đề quan trọng khác (Chính phủ, 2011)

- Bộ Chính Trị (2015) đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW “Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020” ngày 24 tháng 5 năm 2005 với mục tiêu: “Xây

d ựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ , thố ng nh ấ t, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã h ội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa Việ t Nam c ủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hi ện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu l ực c ủa pháp luật để góp phần quản lý xã hội, gi ữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh t ế , hội nh ập qu ốc t ế , xây dựng Nhà nƣớ c trong sạ ch, v ững mạ nh, thực hiện quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 ”

- ―Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013‖ (Quốc hội, 2013) quy định rõ vị trí, vai trò và nguyên tắc tổ chức của Nhà nƣớc: “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp”

5 1 1 2 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển Kinh tế và ngành dịch vụ nói chung

- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Kinh tế biển nói chung và Kinh tế cảng biển nói riêng đối với sự phát triển Kinh tế, xã hội Việt Nam trong

những năm vừa qua và trong thời gian tới, trong “Chi ến lƣợc phát triển b ề n v ững kinh t ế bi ển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XII, 2018) nhấn mạnh “Mục tiêu đến năm 2030 là đƣa Việ t Nam tr ở thành quố c gia bi ển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí v ề phát triển b ền v ững kinh t ế bi ển; hình thành văn hoá sinh thái biển; ch ủ động thích ứng v ới bi ến đổi khí hậu, nƣớ c bi ển dâng; ngăn chặn xu th ế ô nhi ễm, suy thoái môi trƣờng bi ển, tình trạng s ạt l ở b ờ bi ển và biển xâm thực; phụ c h ồi và bảo tồn các hệ sinh thái biể n quan tr ọng Nh ững thành tựu khoa h ọc mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố tr ực ti ếp thúc đẩy phát triển bề n v ững kinh t ế biển” Cụ th ể , “Đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá về các ngành kinh tế biể n theo th ứ t ự ƣu tiên: (1) Du lịch và dị ch vụ bi ển; (2) Kinh tế hàng hải; (3) Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác; (4) Nuôi trồng và khai thác hải s ản; (5) Công nghiệp ven bi ển; (6) Năng lƣợng tái tạo và các ngành kinh tế bi ển mới” và “Kinh t ế hàng hả i: Tr ọng tâm là khai thác có hiệ u qu ả các cảng bi ển và dị ch vụ v ận t ả i bi ển Quy ho ạch, xây d ựng, tổ ch ức khai thác đồ ng b ộ, có hiệ u quả các cảng bi ển tổ ng h ợp, c ảng trung chuyể n quố c tế , c ả ng chuyên dùng gắ n v ới các dị ch v ụ hỗ tr ợ; xây dựng hoàn thiện hạ t ầng logistics và các tuyến đƣờng giao thông, kết n ối liên thông

các cảng bi ển v ới các vùng, miền, địa phƣơng trong nƣớc và quố c t ế Đẩ y mạnh phát triển đội tàu vận t ải bi ển với cơ cấ u h ợp lý, ứng dụng công nghệ hi ện đại, nâng cao chất lƣợng dị ch vụ, đáp ứng nhu c ầu th ị trƣờng v ận t ải n ội địa, tham gia sâu vào các chuỗ i cung ứng v ận t ả i, t ừng bƣớc gia tăng, chiế m lĩnh thị phầ n qu ố c t ế”

Các giải pháp chủ yếu trong chiến lƣợc này chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện th ể ch ế, chính sách và rà soát hoàn thiện h ệ thống chính sách và pháp luật; đồng th ời có những chính sách, pháp luật tạo điề u ki ện thu ận lợi thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực kinh t ế hàng hải; ki ện toàn bộ máy QLNN và nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức nhà nƣớ c

- Quyết định số 175/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011) nêu rõ: “Phát triển lĩnh vực dịch vụ nhanh, hiệu quả và bền vững, đảm bảo các dịch vụ cơ bản phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, hƣớng tới hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại; Phát triển mạnh khu vực dịch vụ tiếp cận với trình độ hiện đại, đảm bảo hội nhập quốc tế và khu vực; Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế trong phát triển các lĩnh vực dịch vụ; Phát triển các lĩnh vực dịch vụ, phù hợp với các giai đoạn phát triển của kinh tế đất nƣớc; Tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trƣờng dịch vụ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Mục tiêu cụ thể là “Giai đoạn 2011 – 2015: tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ đạt 7,8 – 8,5%/năm với quy mô khoảng 41% - 42% GDP toàn bộ nền kinh tế; giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ đạt 8,0 – 8,5%/năm với quy mô khoảng 42,0 – 43,0% GDP toàn nền kinh tế”

5 1 1 3 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển dịch vụ Logistics

- Trong ―Chiến lược phát triển tổng thể ngành dịch vụ Việt nam đến

năm 2020” (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011) bên cạnh những mục tiêu chung,

khác, thì một trong những loại hình dịch vụ chính và quan trọng cần đƣợc tiếp tục tập trung phát triển trong giai đoạn 2016 – 2020 là dịch vụ Logistics “Dịch vụ logistics đƣợc coi là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lƣu thông hàng hóa trong nƣớc và xuất nhập khẩu Mục tiêu trong thời gian đến 2020: Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL (integrated 3PL); phát triển lo-gi-stic điện tử (e-logistics) cùng với thƣơng mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả và thân thiện; Tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng lo-gi-stic đạt 20 – 25% năm; Tỉ lệ thuê ngoài lo-gi-stic (outsourcing logistics) đến năm 2020 là 40%”

- Quyết định số 169/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2014) về việc

Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vận

tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ‖ nhấn mạnh:Phát

triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động giao thông vận tải; góp phần thực hiện thành công Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” Mục tiêu cụ thể là “Đến năm 2020, phát triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thá c, sử dụng hệ thống cảng biển, đặc biệt là các cảng biển quốc gia; góp phần thực hiện thành công Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 Đến năm 2030: Phát triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải thành một ngành dịch vụ quan trọng tại Việt Nam, đóng góp từ 5 - 10% vào tổng thu nhập sản phẩm quốc gia – GDP”

- Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2017) nhấ n mạ nh nh ững quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển và các

nhi ệ m v ụ chủ yếu đã đƣợc đặt ra đố i v ới d ị ch vụ Logistics mang t ầ m chi ến lƣợ c

5 1 1 4 Liên quan đến định hướng, chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải, hệ thống cảng biển

- Quyết định số 355/QĐ-TTg (Thủ Tƣớng Chính phủ, 2013) về việc

―Phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030‖, ngày 25 tháng 2 năm 2013, nhấn mạnh

các giải pháp, chính sách phát triển Vận tải chủ yếu gồm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia; xây dựng hệ thống giá, cƣớc phí nhƣ một công cụ điều tiết vĩ mô; rà soát, sửa đổi hệ thống luật pháp sao cho phù hợp với các tổ chức quốc tế mà Việt nam tham gia là thành viên; đặc biệt phân định rõ chức năng QLNN với chức năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

- Quyết định số 1037/QĐ-TTg (Thủ tƣớng Chính phủ, 2014) có đề xuất một số giải pháp nhƣ nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện ở Việt Nam; Rà soát hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực cảng biển nhƣ đầu tƣ, xây dựng cảng, khai thác cảng…; nghiên cứu xây dựng giá, phí liên quan đến dịch vụ cảng biển phù hợp

Một phần của tài liệu QUẢN lý NHÀ nước về DỊCH vụ CẢNG BIỂN tại VIỆT NAM 100 (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w