- Theo Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO, 2010), quy định tất cả các thành viên của WTO đều có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ về đối xử tối huệ quốc và minh bạch hóa nhƣ nhau Điều đó có nghĩa là Việt Nam phải có chính sách, pháp luật quy định về việc cung cấp các dịch vụ là nhƣ nhau đối với công dân Việt Nam và nƣớc ngoài Đồng thời, Việt Nam phải công bố tất cả các quy định, thủ tục liên quan đến thƣơng mại dịch vụ cho các thành viên còn lại trong WTO
- Các quố c gia ở Đông Nam Á đã thành lậ p Hi ệ p h ội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) t ừ năm 1967 nhằm tăng cƣờ ng h ợp tác kinh tế, chính trị, văn
hóa và xã hội c ủa 10 qu ố c gia khu v ực Đông Nam Á là Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Brunei, Vi ệ t Nam, Myanmar, Lào và
Campuchia và Cộng đồ ng Kinh t ế ASEAN, C ộng đồng An ninh ASEAN và
(AEC) đƣợc thành lập ngày 31/12/2015 Mục tiêu quan trọ ng c ủa AEC là hình thành mộ t th ị trƣờng đơn nhất và cơ sở s ả n xu ất chung khu v ực (ASEAN, 2009)
- Theo lộ trình, năm 2018 là năm Việt nam sẽ hoàn tất việc thực hiện các cam kết WTO, tự do hóa thƣơng mại hàng hóa trong ASEAN, tiếp tục thực hiện các FTA đã ký, thúc đẩy việc sớm hoàn tất phê chuẩn FTA Việt Nam- EU Năm 2019 Việt Nam đã ký hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng CPTPP Đồng thời Việt Nam còn là thành viên của Hiệp hội chủ tàu ASEAN, Hiệp hội Cảng biển ASEAN, Hiệp hội Giao nhận ASEAN
Việc tham gia là thành viên của các Tổ chức, Hiệp hội và đàm phán, ký kết các Hiệp định liên quan đến Vận tải biển nói chung, và các loại hình dịch vụ cảng nói riêng đã mở ra cơ hội hợp tác, hội nhập với các nƣớc trên thế giới Tuy nhiên đây cũng là những thách thức mà các DN cảng biển Việt Nam phải đổi mới và cải thiện việc cung các loại hình dịch vụ của mình cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ cảng biển nhằm hội nhập sâu rộng hơn nữa với quốc tế