Hiện trạng hSt đầM nạ

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong_so 4-2016_Full (Trang 32)

- Nhóm thứ tư, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng sản phẩm xanh, tiết kiệm

hiện trạng hSt đầM nạ

hiện nay, diện tích vùng triều ven đầm giảm khoảng 300 - 400 ha, đáy đầm đã bị bùn hóa. tỷ lệ bùn tăng từ 12 - 25% và bùn cát tăng từ 13 - 33%. Do đó, hst thảm cỏ biển đã bị thu hẹp, nguồn lợi hải sản suy giảm nghiêm trọng. sản lượng khai thác các loài động vật đáy giảm hàng chục lần và các loại cá giảm 50%.

đặc biệt, việc mở rộng các khu nuôi trồng thủy sản đã làm mất đi diện tích vùng triều ven đầm. trong khoảng 30 - 40 năm qua, với thảm rnM tươi tốt chiếm diện tích 500 ha đã bị chuyển đổi thành các đầm nuôi thủy sản. Bên cạnh đó, việc xả thải từ các hoạt động kinh tế và dân sinh ven đầm không được kiểm soát và xử lý, làm nông hóa và ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. nguồn gốc các chất thải vào đầm nại chủ

yếu từ chất thải sinh hoạt. số liệu điều tra tham vấn cộng đồng cho thấy, dân số trong 5 xã và thị trấn quanh đầm nại khoảng 55.000 người trong đó, có khoảng 15% số hộ không có nhà vệ sinh và 5% chất thải rắn không được thu gom. Mặt khác, phần lớn nước thải sinh hoạt từ các cống thải cũng đổ trực tiếp vào đầm nại đã làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng phốt phát, nitơrat và ecoli cao kéo theo sự suy giảm chất lượng nước.

ngoài ra, chất thải từ hoạt động nông nghiệp ven đầm do người dân sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước trong đầm. Lượng phân n được sử dụng cho chăm sóc lúa và rau màu, cây ăn quả ven đầm khoảng 187 - 556

kg/ha/năm, phân lân (P) với 87 - 250kg/ha/năm.

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong_so 4-2016_Full (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)