- Nhóm thứ tư, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng sản phẩm xanh, tiết kiệm
Phát triển năng lượng tái tạo xu hướng toàn cầu
xu hướng toàn cầu
VViệc chuyển đổi mạnh mẽ từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT là xu hướng phát triển nguồn năng lượng toàn cầu
theo Báo cáo “Xu hướng toàn cầu về đầu tư cho năng lượng tái tạo (nLtt) năm 2016” của Liên hợp quốc công bố vào tháng 3/2016, nhiều quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh phát triển nguồn nLtt. Việc đầu tư vào nguồn nLtt trong năm 2015 đã đạt mức cao kỷ lục 286 tỷ UsD, nhiều hơn 2,5% so với năm 2011 (278 tỷ UsD). đây là năm đầu tiên mà ngành nLtt có lượng vốn gấp đôi lượng vốn đầu tư vào nhà máy sản xuất điện, bằng than đá, khí đốt và nhiệt điện truyền thống. các hạng mục đầu tư phần lớn tập trung vào các nhà máy thủy điện, tiếp đó là năng lượng mặt trời, gió (đất liền và biển) và năng lượng sinh khối.
Theo Liên hợp quốc, việc đầu tư vào năng lượng mặt trời toàn cầu đã khởi sắc trong đầu tư năm 2015, với mức tăng 12%, đạt 161 tỷ uSD, trong khi đó, vốn đầu tư cho năng lượng gió ít hơn nhiều, chỉ khoảng 4%, tương đương 110 tỷ uSD. Các nhà máy năng lượng sinh khối và nhiên liệu sinh học giảm đáng kể, cũng như hệ thống năng lượng địa nhiệt, sóng và thủy triều. Đầu tư vào nhiên liệu sinh học giảm 35%, xuống còn 3 tỷ uSD, năng lượng sinh khối giảm 42% xuống còn 6 tỷ uSD. Bên cạnh đó, đầu tư trong ngành năng lượng địa nhiệt cũng giảm còn 2 tỷ uSD, năng lượng biển giảm mạnh, xuống 215 triệu uSD.
khác công nhận, chấp nhận áp dụng trong quan hệ giữa các quốc gia. cần chú ý là thực tiễn quốc tế còn bao gồm các phán quyết trước đó của tòa án, cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế liên quan đến môi trường. các điều ước quốc tế về môi trường có tính ràng buộc đối với một quốc gia bao gồm các thỏa thuận, tuyên bố, hiệp ước đa phương, song phương và các công ước quốc tế về môi trường mà quốc gia đó là thành viên. hiện nay, hệ thống luật pháp quốc tế về môi trường đã bao trùm mọi lĩnh vực, là cơ sở quan trọng để các nước xây dựng hệ thống luật pháp về môi trường quốc gia.
hệ thống luật pháp quốc tế về môi trường được xây dựng theo 5 nguyên tắc (trách nhiệm chung nhưng
có phân biệt; Bên gây ô nhiễm hoặc sử dụng tài nguyên, các dịch vụ môi trường phải trả tiền; Phòng ngừa; chia sẻ lợi ích công bằng giữa các thế hệ; Phát triển bền vững).
các văn kiện quốc tế mang tính toàn cầu về môi trường bao gồm các tuyên bố chung, công ước quốc tế và thỏa thuận toàn cầu khác… trong đó có nhiều công ước quốc tế liên quan tới quản lý, BVMt và các hst biển. điển hình là công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UncLos), công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992 (cLc 1992), công ước MarPoL về phòng ngừa ÔnMt biển do tàu gây ra, công ước về ngăn chặn ÔnMt biển do các hoạt động nhận chìm, công ước quốc tế về hợp tác, chuẩn bị và ứng phó sự cố tràn dầu (oPrc), công ước quốc tế về trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra do vận chuyển các chất độc hại trên biển (hns), công ước đa dạng sinh học (cBD). các công ước này có những quy định cụ thể về bảo tồn, BVMt và hst biển mà các quốc gia thành viên phải tuân theo.
ngoài các điều ước quốc tế nêu trên, các quy định luật pháp của nhiều quốc gia có thể được tham khảo và sử dụng trong việc xây dựng hệ thống luật pháp của Việt nam về môi trường biển như: Luật Quản lý vùng bờ, Luật Quản lý môi trường