Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.

Một phần của tài liệu Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản (Trang 30 - 32)

- Giống nhau:

+ Thể hiện ý chí tự do định đoạt của chủ sở hữu.

+ Bên sở hữu tài sản chuyển tài sản cho một bên khác mà không cần phải yêu cầu đền bù.

20

- Khác nhau: Di chúc Tặng cho tài sản Chủ thể Khái niệm Đặc điểm Đối tượng Thời điểm nhận được tài sản Cá nhân Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

(Điều 624 BLDS 2015)

-Thể hiện ý chí đơn phương của một người định đoạt tài sản của cá nhân của mình cho những người thừa kế;

-Người thừa kế thường là người thân của người lập di chúc;

-Những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vẫn được hưởng 2/3 của 1 suất thừa kế theo pháp luật.

Tài sản hiện có hoặc tài sản được hình thành trong tương lai.

Người thừa kế chỉ được nhận di sản sau khi người lập di chúc chết.

Cá nhân, pháp nhân Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận.

(Điều 457 BLDS 2015)

-Là sự thỏa thuận, thể hiện ý chí song phương giữa người cho và người được tặng và họ phải còn sống tại thời điểm cho- nhận tài sản;

-Người được tặng cho thường là một người không thân thích; -Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không được phép đòi chia di sản đã được tặng cho.

Tài sản hiện có, đang tồn tại chứ không phải tài sản được hình thành trong tương lai.

-Nếu hợp đồng tặng cho là động sản: Có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận được tài sản;

-Nếu hợp đồng tặng cho là bất động sản: Phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký và có hiệu lực kể từ

21

Quyền của Người lập di chúc có thể tự người mình sửa đổi, bổ sung, hủy chuyển bỏ di chúc bất cứ lúc nào. giao tài

sản

Người thừa kế phải thực hiện

Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người nghĩa vụ chết để lại.

tài sản

thời điểm đăng ký.

Người lập di chúc không được tự ý sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng nếu không có sự đồng ý của người được tặng cho.

Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng không có đền bù. Do đó, người được tặng cho không phải hoàn trả một lợi ích hay thực hiện một nghĩa vụ tài sản nào.

Một phần của tài liệu Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w