Thực vật 2 Câu hỏi tự luận

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 71 - 76)

2. Câu hỏi tự luận

Câu 6. Hãy kể tên một số loài động vật, thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những

sinh vật nào được gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào được gọi theo tên phổ thông.

Câu 7. Quan sát sơ đồ phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại (Họ, Bộ, Lớp, Ngành,

Câu 8. Quan sát sơ đồ các bậc phân loại lồi Cáo đỏ trong hình sau và cho biết:

a) Tên giống, tên loài của loài Cáo đỏ. b) Tên khoa học của loài Cáo đỏ.

Câu 9. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn E. coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu, lúa nước,

mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:

Giới Đại diện sinh vật

Khởi sinh Nguyên sinh

Nấm Động vật Thực vật

Câu 10. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm

đối lập và xây dựng khoá lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI1. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Câu hỏi trắc nghiệm

Bảng đáp án

1 2 3 4 5C C A C D C C A C D Hướng dẫn giải Câu 1.

Chọn C

Gọi đúng tên sinh vật.

Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

Câu 2. Chọn C

Đặc điểm tế bào. Mức độ tổ chức cơ thể. Môi trường sống. Kiểu dinh dưỡng.

Câu 3. Chọn A

Loài  Chi (giống)  Họ  Bộ  Lớp  Ngành  Giới.

Câu 4. Chọn C

Cách gọi phổ biến của lồi có trong danh mục tra cứu.

Câu 5. Chọn D

Thực vật.

2/. Câu hỏi tự luận

Hướng dẫn giải

Câu 6. Một số loài sinh vật: con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...

- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả; - Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.

Câu 7. Họ Gấu (Ursidae), Bộ Ăn thịt (Carnivora), Lớp Thú (Mammalia), Ngành Dây sống

(Chordata), Giới Động vật (Animalia).

Câu 8.

Tên giống: Vulpes Tên loài: vulpes

Câu 9.

Giới Đại diện sinh vật

Khởi sinh Vi khuẩn E. coli

Nguyên sinh Trùng roi

Nấm Nấm men, nấm mốc

Động vật Mực ống, san hô

Thực vật Rêu, lúa nước

Câu 10. Bảng đặc điểm đối lập của các sinh vật: Đặc điểm

Sinh vật

Khả năng di

chuyển Môi trườngsống Số chân

Cây khế Không Cạn -

Con gà Có Cạn Hai chân

Con thỏ Có Cạn Bốn chân

Con cá Có Nước -

Từ bảng đặc điểm trên, học sinh tự vẽ sơ đồ khoá lưỡng phân.

BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHÓA LƯỠNG PHÂNA. BÀI TẬP: A. BÀI TẬP:

Quan sát sơ đồ khố lưỡng phân sau và hồn thành các bài tập từ 23.1 - 23.3.

Câu 1. Hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn,

hổ, khỉ đột.

Câu 2. Hãy lập bảng liệt kê các đặc điểm để phân loại các sinh vật trên.

Câu 3. Nhà phân loại học nào đề xuất phân loại sinh vật theo khoá lưỡng phân? A. Linnaeus.

B. Haeckel.C. Whittaker. C. Whittaker. D. Aristotle.

Câu 4. Khi xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất

trong các bước xây dựng là gì?

Câu 5. Dựa vào những cặp đặc điểm nào để phân biệt bảy bộ côn trùng? B. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Có ba cặp đặc điểm. Câu 2.

Sinh vật

Đặc điểm Thằn lằn Hổ Khỉ đột

Cách di chuyển Vây Chân Chân Chân

Bề mặt cơ thể - Phủ vảy Phủ lơng Phủ lơng

Đi - - Có đi Khơng có đi

Câu 3. Chọn A

Linnaeus.

Câu 4. Khi xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất

là xác định các đặc điểm đặc trưng của mỗi đối tượng vì đây là tiêu chí để phân chia sinh vật thành hai nhóm khác nhau cho đến khi mỗi nhóm chỉ cịn lại một sinh vật duy nhất.

Câu 5. Dựa vào những cặp đặc điểm sau để phân biệt bảy bộ côn trùng:

- Đặc điểm cánh: có cánh hoặc khơng có cánh, có một đơi cánh hoặc hai đôi cánh, cánh trước dạng sừng (cứng) hoặc cánh trước dạng màng, có vảy hoặc khơng có vảy;

- Đặc điểm miệng: miệng kiểu vòi hút hoặc kiểu nhai nghiền;

BÀI 24. VIRUSA. BÀI TẬP A. BÀI TẬP

1. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Hình bên mơ phỏng hình dạng và cấu tạo của virus nào?

A. Virus khảm thuốc lá.B. Virus corona. B. Virus corona.

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w