C. Nguyên sinh vật D Virus.
B. Mặt trên của lá C Thân cây.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Dựa vào thơng tin trong bảng sau hồn thành các bài tập từ câu 6 – câu 8
Đặc điểm Các nhóm thực vật
(1) (2) (3) (4)
Rễ chính thức có có có khơng
Mạch dẫn có có có khơng
Bào tử có khơng khơng có
Hoa, quả khơng có khơng khơng
Nón khơng khơng có khơng
Hạt khơng có có khơng
Câu 6. Hãy xác định tên của các nhóm thực vật từ (1) đến (4).
Câu 7. Hãy cho biết môi trường sống của mỗi nhóm thực vật từ (1) đến (4).
Câu 8. Trong các nhóm thực vật từ (1) đến (4), nhóm nào tiến hoá nhất về sinh sản? Tại sao? Câu 9. Hãy nêu tên một số thực vật và lợi ích, tác hại của các loại thực vật đó trong tự nhiên và
trong thực tiễn bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT Tên thực vật Lợi ích Tác hại
1 Rêu tường Là thức ăn quan trọng của nhiều chuỗi thứcăn Gây hư hỏng tường nhà 2 Dương xỉ Làm cảnh, lấy gỗ
3 Cam Lấy quả, làm cảnh 4 Lát hoa Lấy gỗ
5 Ngải cứu Làm thuốc
6 …… …………….. …………..
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 từ nói về vai trò của thực vật đối với thiên
nhiên, đối với con người và các động vật khác.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI1/. Câu hỏi trắc nghiệm 1/. Câu hỏi trắc nghiệm
Bảng đáp án 1 2 3 4 5 B A B D A Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn A Câu 3. Chọn B Câu 4. Chọn D Câu 5. Chọn A
2/. Câu hỏi tự luận
Hướng dẫn giải Câu 6.
Câu 7.
(1) Dương xỉ thường sống nơi đất ẩm, chân tường, dưới tán cây trong rừng. (2) Hạt kín mơi trường sống đa dạng (mơi trường nước, môi trường cạn). (3) Hạt trần sống trên cạn.
(4) Rêu sống ở những nơi ẩm ướt như chân tường, trên thân cây to.
Câu 8.
Nhóm Hạt kín tiến hố nhất về sinh sản vì hạt được bảo vệ trong quả; có hoa; thụ phấn đa dạng nhờ gió, nhờ cơn trùng;...
Câu 9.
ST
T Tên thựcvật Lợi ích Tác hại
1 Rêu tường Là thức ăn quan trọng của nhiều mắt xích thứcăn nhàGây hư hỏng tường 2 Dương xỉ Làm cảnh, lấy gỗ
3 Cam Lấy quả, làm cảnh 4 Lát hoa Lấy gỗ
5 Ngải cứu Làm thuốc
6 …… …………….. …………..
Câu 10.
Yêu cầu:
- Nêu được vai trò của thực vật với thiên nhiên; - Nêu được vai trò của thực vật đối với con người; - Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật khác.
BÀI 30. THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬTA. BÀI TẬP A. BÀI TẬP
Cho các thực vật sau: cây bợ nước, cây hoa tigôn, cây vạn tuế, cây thông 2 lá, cây dâu tằm, cây bắt ruồi, cây hồ tiêu, cây dưa leo, cây hoa quỳnh, cây rêu tường, dây tơ hồng, cây hành tây.
Hãy hoàn thành các bài tập từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Sắp xếp các đại diện sinh vật trên vào các nhóm thực vật đã học theo mẫu sau:
Nhóm thực vật Đại diện
Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín
Câu 2. Cho biết các đại diện trên sống ở những môi trường nào bằng cách điền vào bảng theo mẫu sau:
Đại diện sinh vật Mơi trường sống
Câu 3. Trong các nhóm sinh vật trên, nhóm nào đa dạng nhất?
Câu 4. Hãy tìm xung quanh em một số thực vật có rễ, thân, lá biến dạng.
Hãy xây dựng khóa lưỡng phân cho các thực vật sau: cây hoa phượng, cây hoa mười giờ, cây hoa hồng gai, cây thông.
B. HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1. Câu 1.
Nhóm thực
vật Đại diện
Rêu Rêu tường
Dương xỉ Cây bợ nước
Hạt trần Cây thông 2 lá, cây vạn tuế
Hạt kín Cây hoa tigon, cây dâu tằm, cây bắt ruồi, cây hồ tiêu, cây dưaleo, cây hoa quỳnh, dây tơ hồng, cây hành tây
Câu 2.
Đại diện sinh vật Môi trường sống
Rêu tường Ẩm ướt
Cây bợ nước Nước
Cây bắt ruồi, cây hồ tiêu, cây dưa leo, cây hoa tigôn, cây hoa quỳnh, dây tơ hồng, cây hành tây, cây vạn tuế, cây thông 2 lá, cây dâu tằm.
Cạn
Câu 3.
Trong các nhóm sinh vật trên, thực vật Hạt kín đa dạng nhất, chiếm ưu thế khắp các dạng mơi trường sống và trở thành nhóm chiếm ưu thế nhất trong giới Thực vật.
Đặc điểm Đại diện sinh vật
Rễ biến dạng - Củ sắn, cà rốt, khoai lang (có rễ củ)
- Cây trầu khơng, cây vạn niên thanh (có rễ móc) - Vẹt, sú (có rễ thở)
- Cây tầm gửi, dây tơ hồng (có rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn)
Lá biến dạng - Cây nắp ấm (có lá biến thành cơ quan bắt mói)
- Cây hành, tỏi (có lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng) - Cây xương rồng (có lá biến thành gai)
- Cây dong ta (có lá biến thành vảy) Thân biến
dạng - Cây su hào, cây khoai tây (có thân củ)- Cây dong ta, cây gừng (có thân rễ) - Cây xương rồng (có thân mọng nước)
Câu 5.
BÀI 31. ĐỘNG VẬTA. BÀI TẬP A. BÀI TẬP
Câu 1. Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật khơng xương sống và
Động vật có xương sống?