Thế năng hấp dẫn D thế năng đàn hồi.

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 115 - 118)

D. thế năng đàn hồi. 2/. Câu hỏi tự luận

Câu 8. Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 50 m/s.

Chiếc 2 bay ở độ cao 3 km với vận tốc 200 km/h. Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?

Câu 9. Trong xây dựng, người ta dùng búa máy để đóng các cọc bê tơng. Một búa máy có khối

lượng M được thả rơi từ độ cao H xuống và đóng vào một cọc bê tơng có khối lượng m trên mặt

đất làm cọc lún sâu vào trong đất một đoạn h. Em hãy nêu sự phụ thuộc của h vào H để thấy được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI1/. Câu hỏi trắc nghiệm 1/. Câu hỏi trắc nghiệm

Bảng đáp án 1 2 3 4 5 6 7 B B A C A C B Hướng dẫn giải Câu 1. Chọn B Làm nóng một vật khác. Câu 2. Chọn B Hơi nước. Câu 3. Chọn A Năng lượng khí đốt. Câu 4. Chọn C Hoá năng. Câu 5. Chọn A

Nhiệt năng, động năng và thế năng.

Câu 6. Chọn C

Đốt cháy nhiên liệu.

Câu 7. Chọn B

Hoá năng.

2/. Câu hỏi tự luận

Hướng dẫn giải Câu 8.

Đổi 50 m/s = 180 km/h.

Vì máy bay 2 bay cao hơn và có vận tốc lớn hơn máy bay 1 nên máy bay 2 có thế năng và động năng lớn hơn máy bay 1. Vì vậy cơ năng của máy bay 2 lớn hơn máy bay 1.

Câu 9.

H càng lớn thì h cũng càng lớn. Khi tăng H thì năng lượng của búa máy tăng lên dẫn đến khi đóng cọc thì nó tác dụng lực lên cọc lớn hơn làm cho cọc lún sâu hơn vào trong đất.

BÀI 42. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGA. BÀI TẬP A. BÀI TẬP

1/. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuỵển hố A. cơ năng thành điện năng.

B. điện năng thành hoá năng.C. nhiệt năng thành điện năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. điện năng thành cơ năng.

Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng? A. Núm của đinamô quay, đèn bật sáng.

B. Pin mặt trời dùng để đun nước nóng.C. Vật giảm tốc độ khi bị cản trở. C. Vật giảm tốc độ khi bị cản trở. D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.

Câu 3. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng khơng nảy

lên đến độ cao ban đầu vì

A. quả bóng bị Trái Đất hút.B. quả bóng đã bị biến dạng. B. quả bóng đã bị biến dạng.

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w