Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó 2/ Câu hỏi tự luận

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 106 - 108)

2/. Câu hỏi tự luận

Câu 6. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra?

Câu 7. Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến

dạng khơng?

Câu 8. Khi đang đi xe đạp, ta dùng tay bóp phanh, có phải lực của tay đã trực tiếp làm cho xe

dừng lại? Giải thích.

Câu 9. Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị

biến đổi chuyển động không?

Câu 10. Lực có phải là ngun nhân duy trì chuyển động khơng? Lấy ví dụ minh hoạ. B. HƯỚNG DẪN GIẢI

1/. Câu hỏi trắc nghiệm

Bảng đáp án 1 2 3 4 5 A C C C D Hướng dẫn giải Câu 1. Chọn A

Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

Câu 2. Chọn C

Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

Câu 3. Chọn C

không làm mặt tường biến dạng.

Câu 4. Chọn C

Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước.

Câu 5. Chọn D

Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

2/. Câu hỏi tự luận

Hướng dẫn giải Câu 6.

Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm n trên mặt đất thì quả bóng sẽ biến dạng và thay đổi tốc độ.

Câu 7.

Khi bóng đập vào tường, bóng đã tác dụng vào tường một lực làm tường bị biến dạng và biến đổi chuyển động (nhưng khó quan sát), đồng thời tường cũng tác dụng ngược lại quả bóng làm bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động (tức bóng bị bật ra trở lại).

Câu 8.

Tay chúng ta chỉ làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động và phanh bị biến dạng. Xe dừng lại là do má phanh tác dụng vào vành bánh xe một lực.

Câu 9.

Khơng xảy ra trường hợp đó. Vì tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng hoặc vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. Trong thực tế, có những trường hợp sự biểu hiện đó khơng rõ (ví dụ lực tác dụng của quả bóng lên tường,...) nên ta khó quan sát.

Câu 10.

Lực khơng phải là ngun nhân duy trì chuyển động. Ví dụ, bạn Lam đang đạp xe trên đường, sau đó bạn ấy ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục chuyển động.

BÀI 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNGA. BÀI TẬP A. BÀI TẬP

1/. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng

A. 2N. B. 20N. C. 200N. D. 2 000N.

Câu 2. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?

A. 5 kg. B.0,5kg. C.50kg. D. 500 kg.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.

B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó. C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.

Một phần của tài liệu bài tâp môn KHTN 6 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w