Thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Dạy học module plc cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng nghề điện tử tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 94)

Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm

Trên cơ sở các tiến trình dạy học đã thiết kế ở trên, tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm thực hiện hóa, kiểm tra, đánh giá và chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết trong luận văn.

Chứng minh cho tính khả thi và hiệu quả cho việc dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.

Đối tƣợng thực nghiệm

Theo mục đích của đề tài, tác giả chọn các lớp thực nghiệm và đối chứng có số lƣợng HSSV bằng nhau và tƣơng đƣơng về chất lƣợng. Tác giả không lấy tất cả HSSV trong mỗi lớp làm đối tƣợng nghiên cứu mà bỏ ngoài danh sách những HSSV

95

giỏi trội và những HSSV quá kém và lấy tổng số HSSV sao cho các nhóm đối tƣợng khá, giỏi, trung bình, yếu, kém bằng nhau. Giờ học vẫn tiến hành bình thƣờng nhƣng khi phân tích, đánh giá thì chỉ xét số HSSV đã đƣợc lựa chọn.

Chuẩn bị thực nghiệm

Chọn bài giảng

Chọn các lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tƣơng đƣơng nhau (căn cứ vào điểm thi đầu vào vào kết quả học tập của học kỳ trƣớc).

Lớp thực nghiệm: Lớp C7ĐT1 Lớp đối chứng: Lớp C7ĐT2

Bảng 3.3: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm và đối chứng

Lớp Sĩ số

Kết quả học tập trung bình của các môn kỳ IV năm học 2014- 2015 Số hs giỏi, khá % Số hs trung bình % Số hs yếu, kém % C7ĐT1 31 9 29.03 14 45.16 8 25.81 C7ĐT2 31 8 25.81 15 48.38 8 25.81

Lựa chọn và thực nghiệm: tác giả đã nhờ sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Văn Truyền giáo viên khoa Điện tử - Điện lạnh tại trƣờng với kinh nghiệm giảng dạy 10 năm các môn chuyên ngành Điện; Điện tử. Sau khi trao đổi đã thống nhất với giáo viên thực nghiệm những vấn đề sau:

- Mục đích nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm

- Quy trình và phƣơng pháp thực nghiệm

- Nội dung, phƣơng pháp và phân bố thời gian cho từng nội dung.

- Nội dung và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.

- Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất cho bài giảng. • Nội dung thực nghiệm

Tại lớp đối chứng, bài giảng đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp giảng dạy truyền thống. Nội dung, kiến thức đƣợc truyền đạt qua hình vẽ, phấn và bảng. Phần nội dung này chỉ thuần túy lý thuyết, còn trƣớc buổi thực hành đƣợc diễn ra sau, HSSV sẽ có một khoảng thời gian “Hƣớng dẫn ban đầu để biết nhiệm vụ và cách thức thực hành”.

96

Tại lớp thực nghiệm bài giảng sẽ đƣợc tiến hành với sự hỗ trợ của máy tính, các phần mềm mô phỏng lý thuyết cũng nhƣ các kỹ năng thực hành, thao tác mẫu. Phần nội dung này sẽ đƣợc bao gồm cả phần lý thuyết và phần hƣớng dẫn thực hành, để sau khi lĩnh hội lý thuyết HSSV có thể tiến hành thực hành.

Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm a. Hình thức thu nhận thông tin

Trong quá trình học tập của HSSV quan sát theo dõi thái độ, sự hứng thú tập trung, mức độ tham gia xây dựng bài, tốc độ và chất lƣợng trả lời câu hỏi của HSSV.

Lắng nghe ý kiến đóng góp từ giáo viên giảng dạy và dự giờ

b. Xử lý kết quả đƣa ra bài kiểm tra nhỏ lúc cuối giờ dựa trên cơ sở đánh giá sau:

- Khả năng thao tác thực hiện kỹ năng trong giờ thực hành. - Sản phẩm thực hành đạt đƣợc.

- Kiểm tra lý thuyết ba câu hỏi ngắn • Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Qua quan sát quá trình học tập của HSSV ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tác giả nhận thấy rằng, thái độ học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng ở những mặt sau:

- Mức độ tập trung hứng thú trong giờ học cao hơn.

- Khả năng hiểu và nắm vững lý thuyết tốt hơn đƣợc thể thiện thông qua việc trả lời các câu hỏi có chiều sâu của giáo viên.

- Tốc độ phản hồi trƣớc các câu hỏi nhanh hơn, với độ chính xác cao.

- Về khả năng thực hành: các kỹ năng thao tác đƣợc thực hiện đầy đủ và chính xác, tỉ lệ làm sai, làm hỏng thấp

Bảng 3.4: Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực, tự lực của HSSV

Những dấu hiệu TN ĐC

1. Số HSSV tập trung, chú ý nghe giảng Khoảng

91%

Khoảng 75%

2. Số HSSV ghi chép bài Khoảng

94%

Khoảng 85%

3. Bình quân số lần giơ tay của HSSV 4 17

97 dựng bài

5. Bình quân số HSSV trả lời đúng những nội dung đã học 7/10 4/10

6. Số HS tham gia thảo luận nhóm Khoảng

90%

Khoảng 39% 7. Số HSSV thực hiện đầy đủ các kỹ năng, thực hiện

chính xác, tỉ lệ làm sai, làm hỏng thấp 82% 57%

8. Số HSSV vận dụng đƣợc kiến thức vào thực hiện yêu

cầu công nghệ, viết đƣợc chƣơng trình thành thạo 91% 60%

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra đánh giá

Nhóm Lớp Sĩ số Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN C7ĐT1 31 0 0 1 3 3 5 7 6 4 1 1

ĐC C7ĐT2 31 0 0 2 3 6 7 5 4 2 2 0

Bảng 3.6: Bảng xếp loại học lực HSSV học module PLC cơ bản

Nhóm Số HS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 31 1 5 13 10 2 Tỉ lệ % 3.2 16.1 41.9 32.3 6.5 ĐC 31 2 8 12 8 1 Tỉ lệ % 6.5 25.8 38.7 25.8 3.2

98 2 1 10 8 13 12 5 8 1 2 0 2 4 6 8 10 12 14

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

TN ĐC

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học lực HSSV học module PLC cơ bản

Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Qua việc theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, HSSV cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lý số liệu qua bảng xếp loại học lực HSSV học module PLC cơ bản trên, tác giả có những nhận định sau đây:

1. Những biểu hiện của tính tích cực, tự lực trong quá trình học tập đối với lớp thực nghiệm, tỉ lệ HSSV đạt loại khá, giỏi tốt hơn nhiều so với lớp đối chứng. Điều đó thể hiện khả năng vận dụng cũng nhƣ tiếp thu của HSSV lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

2. Sự hứng thú và năng lực tự học tập, thảo luận nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Khi đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp dạy học theo nhóm. HSSV tích cực tham gia phát biểu ý kiến, mạnh dạn trao đổi về những vấn đề còn thắc mắc, tỉ lệ HSSV không chăm chú học, nói chuyện riêng trong lớp giảm hẳn.

3. Qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra, đánh giá cho thấy chất lƣợng của nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Có thể thấy rằng, việc áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp đối với module PLC cơ bản là khả thi. Dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp góp phần năng cao chất lƣợng dạy học. Điều này đƣợc thể hiện thông qua:

Khả năng tiếp thu bài của HSSV, mức độ tập trung, sự hứng thú trong giờ giảng, khả năng tự phán đoán, nghiên cứu

99

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, tác giả đã:

Giới thiệu một số phƣơng pháp dạy học tích cực thƣờng đƣợc sử dụng trong bài giảng theo quan điểm tích hợp. Tích hợp nhiều phƣơng pháp trong một bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học module PLC cơ bản.

Đề xuất quy trình xây dựng bài giảng module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp giúp cho giáo viên thuận tiện cũng nhƣ dễ dàng thực hiện các bƣớc soạn bài giảng theo yêu cầu và ý đồ sƣ phạm của chính giáo viên, phân bố lƣợng thời gian hợp lý cho cả phần nội dung và lý thuyết, thực hành.

Xây dựng một bài giảng của module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp, đồng thời lấy ý kiến của các chuyên gia, các thầy cô giáo đang giảng dạy tại khoa Điện tử - Điện lạnh của trƣờng và tiến hành dạy thực nghiệm. Qua đó bƣớc đầu khẳng định việc áp dụng đề tài vào thực tế mang tính khả thi, hiệu quả.

100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của khoa học công nghệ, việc cập nhật liên tục kiến thức và kỹ năng mới là một điều cần thiết. Song hành với quá trình đó là những phƣơng pháp giảng dạy truyền đạt mới đƣợc sáng tạo và cải tiến dựa trên những ƣu điểm của phƣơng pháp cũ với mục đích giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc cái mới một cách sâu sắc và thành thục nhất.

Không nằm ngoài xu thế chung trong việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học mới trong dạy học, với đề tài “Dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng nghề Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”, tác giả đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

Trình bày cơ sở lý luận về dạy học theo quan điểm tích hợp nhƣ tích hợp của lý thuyết và thực hành, tích hợp nội dung của nhiều môn, ngành học…Trong đó có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện dạy học hiện đại.

Giới thiệu một số phƣơng pháp dạy học mang tính tích cực, nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên và HSSV.

Đánh giá về thực trạng dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng nghề Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa. Từ đó đề xuất phƣơng pháp dạy học module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp giúp rút ngắn thời gian đào tạo, nâng cao kỹ năng tay nghề cho HSSV cũng nhƣ mức độ thành thục trong công việc thực tế.

Xây dựng một bài giảng điển hình, có nội dung đặc thù, tính ứng dụng thực tế cao của module PLC cơ bản với cấu trúc và các bƣớc xây dựng giáo án theo quan điểm tích hợp.

Kiến nghị

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ban đầu, để phát triển và mang lại hiệu quả cao hơn trong thực tế, tác giả cũng xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy và học cũng nhƣ chất lƣợng của đào tạo nghề.

101

- Đầu tƣ và quan tâm đến chất lƣợng giáo viên giảng dạy. Thƣờng xuyên tổ chức những khóa đào tạo về phƣơng pháp giảng dạy mới, nâng thời gian tự nghiên cứu của giáo viên, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ mới trong môi trƣờng thực tế tại các doanh nghiệp, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

- Về cơ sở vật chất tu sửa và thay thế những trang thiết bị cũ, đầu tƣ xây dựng các phòng học đa chức năng với các thiết bị hiện đại có khả năng sử dụng cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp.

- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bài giảng module PLC cơ bản theo quan điểm tích hợp và triển khai dạy thực nghiệm để đánh giá, so sánh kết quả với dạy học theo phƣơng pháp truyền thống.

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Luật Dạy nghề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

[2]. Nghị quyết trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2014.

[3]. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp

chủ yếu, Hà Nội, 2014.

[4]. Quyết định số 630 QĐ/ TTg của Thủ tƣớng chính phủ về chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020.

[5]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐBLĐTBXH về việc ban hành quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề.

[6]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề, Quyết định số

62/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý

dạy và học trong đào tạo nghề.

[7]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tích hợp – Kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam”, Đà Nẵng tháng 08 năm 2009.

[8]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề, Công văn

1610/TCDN – GV về “Hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp”, ngày 15 tháng 09

năm 2010.

[9]. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp”, Tp.HCM, 8/2011.

[10]. Bộ lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề, Tài liệu hướng dẫn khóa đào tạo giáo viên dạy nghề theo năng lực thực hiện – TTC, Hà Nội , 2010.

[11]. Tổng cục dạy nghề, Tài liệu về kiểm định chất lượng đào tạo – Dùng cho giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Dự án GDKT&DN, 2005.

103

[12]. Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, 50 năm 1961 – 2011 truyền thống dạy nghề.

[13]. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

[14]. Nguyễn Minh Đƣờng (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo module kỹ năng hành nghề, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[15]. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.

[16]. Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 12. [17]. Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học” (Vật lý 10 - cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

[18]. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ.

[19]. Nguyễn Lê Phong (2013), Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại trường Đại học Công nghiệp Việt Hung, Luận văn thạc sĩ Sƣ phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội.

[20]. Phan Gia Phƣớc (2012), Tổ chức dạy học môn Access theo hướng tích hợp tại trường Cao đẳng nghề Thủ Đức, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[21]. Dƣơng Tiến Sỹ (3/2002), “Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí giáo dục, số 26.

[22]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập 2, Trƣờng CBQLGD TW.

[23]. PGS. TS Đỗ Hồng Thái (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm, đại học Thái Nguyên.

104

[24]. Nguyễn văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, ĐHSPKT Tp.HCM. T19(quang)

[25]. Nguyễn văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT Tp.HCM.

[26]. TS. Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu Phát triển Chương trình đào tạo nghề, Trƣờng ĐHSPKT Tp.HCM.

[27]. Từ điển Anh – Việt (2005), NXB Từ điển Bách Khoa. [28]. Từ điển Macmillan Essential

[29]. Từ điển Oxford Advanced Learner’s Dictionary

[30]. Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội.

[31]. Bill Lucas, Ellen Spencer, Guy Claxton (12/2012), How to teach vocational education: A theory of vocational pedagogy.

[32]. G. Bunk (1994), định nghĩa năng lực thực hiện (Competency) là: “Các kiến thức (knowledge), kỹ năng (skills), thái độ (attitude) mà người lao động cần có để hành nghề”.

[33]. Krogh (1990), The Integrated Early Childhood Curriculum. [34]. Meyer Weinberg (1968), Integrated education.

[35]. Shoemaker (1989), Integrative Education: A Curriculum for the Twenty First Century.

[36]. Rudolf Tippelt, Compytency-Based Training, Inwent, 2003.

[37]. Xavier Roegirs(1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).

[38]. Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nguyên bản tiếng Pháp – Ngƣời dịch: Đào Trọng

105

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Về hình thức tổ chức dạy học nội dung của module PLC cơ bản)

Với mục đích đánh giá hình thức tổ chức dạy học nội dung module PLC cơ bản, tác giả xin đƣợc kính gửi tới các anh (chị) phiếu hỏi này. Mong anh (chị) vui lòng cho ý kiến về những nội dung ghi trong phiếu này bằng cách đánh dấu “x” hoặc điền vào

Một phần của tài liệu Dạy học module plc cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng nghề điện tử tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 94)