I. MỞ ĐẦU
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.3.4 Nguyên nhân của hạn chế:
2.3.4.1 Nguyên nhân chủ quan
- Về công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức: Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức nguồn nhân lực chủ yếu mới tập trung nhiều vào chuyên môn nghiệp vụ, ý thức chấp hành nội quy lao động và ứng xử với đồng nghiệp chưa được chú ý nhiều nên vẫn còn tình trạng đi muộn về sớm, đồng nghiệp ít quan tâm đến nhau…
- Về công tác tuyển dụng nhân lực: Công tác tuyển dụng nhân lực mặc dù đã có quy trình tuyển dụng rõ ràng, việc thực hiện tuyển dụng nhân lực cũng được thực hiện trên cơ sở xác định nhu cầu và kế hoạch tuyển dụng. Tuy nhiên, việc tuyển chọn vẫn còn những hạn chế, nhiều trường hợp chưa thực sự tuyển được đúng người phù hợp với yêu cầu công việc. Công tác tuyển dụng chủ yếu dựa vào các thông tin đầu vào của cá nhân nguồn nhân lực, chưa đưa ra tiêu chuẩn tuyển dụng rõ ràng cho từng vị trí và thực hiện tuyển nhiều người thân quen của cán bộ, công nhân viên, dẫn đến chất lượng tuyển dụng không đảm bảo yêu cầu của vị trí công việc. Bên cạnh đó trên địa bàn hiện nay có nhiều khu công nghiệp thu hút lao động trong độ tuổi lao động, thu nhập tương đối hấp dẫn, công việc thuần túy, dẫn đến nguồn để tuyển dụng lao động bị ảnh hưởng.
- Về công tác quy hoạch và sử dụng nhân lực: Công tác quy hoạch và sử dụng nhân lực về cơ bản là tốt, đáp ứng được yêu cầu, tuy nhiên nguồn quy hoạch của đơn vị còn ít, nhiều chức danh quy hoạch còn thiếu, do trình độ của CBCNV-LĐ chưa đáp ứng được yêu cầu, trình độ đại học số đông là đào tạo từ xa hoặc tại chức, số lao động chính quy thì tuổi đời còn trẻ, hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ.
- Về công tác đào tạo: Một số chương trình đào tạo của đơn vị còn chưa thực sự hiệu quả như mong đợi, chất lượng đào tạo còn chưa cao.Do công việc của đơn vị đa ngành nghề, vì vậy công việc của một nguồn nhân lực đòi hỏi phải am hiểu về nhiều lĩnh vực, phải nắm được quy trình của nhiều dịch vụ mới có thể đáp ứng được nhu cầu công việc, nhiều đơn vị trực thuộc do năng suất lao động thấp dẫn đến tiền lương không cao, nên nguồn lao động biến đổi nhanh, nhiều lao động xin chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác, dẫn đến số liệu tổng hợp, thống kê không đầy đủ, không phản ánh chính xác
77
Áp dụng các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của từng đơn vị- chi nhánh để đề xuất các giải pháp cụ thể gắn với điều kiện, hiện trạng thực của từng đơn vị mới đạt được kết quả mong muốn.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế, hoạt động kinh doanh thì thay đổi nhận thức và nhận thức đúng đắn về chất lượng nguồn nhân lực là việc làm cần thiết
Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ với những hạn chế về thời gian nguồn lực cũng như những hỗ trợ nghiên cứu khác nên không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo những nhà chuyên môn cùng các bạn đồng nghiệp để tôi chỉnh sửa luận văn hoàn thiện hơn.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
[2] Lê Thị Thu Hà (2016), Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân
hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thái nguyên, Trường đại học kinh tế và quản
trị kinh doanh, Thái Nguyên.
[3] Nguyễn Ánh Duy (2013), Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại ngân hàng TMCP Kiên Long, Trường đại học Kỹ thuật công nghệ,
TP.HCM.
[4]. Lê Thị Mỹ Linh (2019), Nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
[5]. Bùi Văn Nhơn (2006), Giáo trình Quản lý và Phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội.
[6] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
[7] Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[8] Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội.
[10]. PGS.TS. Phùng Rân (2008), “Chất lượng nguồn nhân lực, bài toán tổng hợp cần có lời giải đồng bộ”, trường Cao đẳng Viễn Đông, TP.HCM.
79
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Nội dung : mô tả chất lượng nguồn nhân lực dưới dạng các mệnh đề. Anh/chị hãy cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp. Các câu hỏi đặt chỉ mang tính chất tham khảo, mọi ý kiến của anh/chị sẽ được ẩn danh và bảo mật phù hợp với chính sách nhân sự của đơn vị.
A. Một số thông tin cá nhân
1. Vị trí làm việc
Chuyên viên, kỹ sư
Cán bộ, kỹ thuật viên
Thủ quỹ, thủ kho
Nhân viên kinh doanh, Tiếp thị & CSKH
Giao dịch viên, Công nhân khai thác, Công nhân khai thác PHBC, Nhân viên thu cước
Lái xe bưu chính, Công nhân vận chuyển bưu chính
Nhân viên văn thư, Bảo vệ, Hành chính, Lái xe cơ quan, nhân viên phục vụ 2. Độ tuổi
Dưới 30 tuổi 31 đến 40 tuổi
41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 3. Giới tính
Nam Nữ 4. Trình độ
Trung cấp/Cao đẳng Đại học trên đại học 5. Anh chị cho biết chiều cao, cân nặng của mình
Chiều cao:…………. Cân nặng:…………..
80
A. Nội dung khảo sát
1. Anh/chị có hay nghỉ làm không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 2. Nghỉ làm anh chị cho xin phép
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 3. Anh/chị có đi muộn về sớm
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 4. Anh/chị có bỏ nơi làm việc để làm việc khác
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 5. Anh/chị có tiếp khách trong giờ làm
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 6. Anh/chị có tán gẫu trong giờ làm
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 7. Anh/chị có tranh cãi với đồng nghiệp lúc làm việc
Thường xuyên Thỉnh thoảng ít khi không 8. Anh/chị có sẵn sàng làm thêm khi có yêu cầu tăng ca
Rất sẵn sàng Sẵn sàng Bình thường không muốn 9. Anh/chị có sẵn sàng làm thêm khi có yêu cầu nhận thêm việc
Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thường không muốn 10.Anh/chị có tự giải quyết khó khăn trong công việc