Nhập số liệu thí nghiệm ở bảng 3.2 vào phần mềm Design- Experts (mục Central Composite). Design- Experts hiển thị các phương trình hồi quy thực nghiệm biểu diễn ảnh hưởng đồng thời của bốn yếu tố (nồng độ chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin) đến số lượng vi sinh vật tổng số, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus, pH, NH3,khả năng giữ nước, hao hụt khối lượng.
* pH
Y1 = +5,927 + 0,356X1 + 0,507X2 + 0,191X3 + 8,127. 10-3-004X4 - 0,613X12
- 1,138X22 - 0,058X32 - 1,088.10-3-006X42
R2 = 0,959
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu pH vào
các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
* Hàm lượng NH3
Y2 = +34,869 + 0,019X1 + 0,465X2 + 0,24X3 + 6,823.10-3-004X4 - 0,463X12
- 1,226X22 - 0,074X32 - 1,025.10-3-006X42
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu NH3 vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
* Khả năng giữ nước
Y3 = +3,145 + 0,457X1 + 0,358X2 + 0,176X3 + 2,042.10-3-004X4 – 0,685X12
- 0,991X22 – 0,057X32 – 7,141.10-3-007X42
R2 = 0,9736
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu khả năng giữ nước vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
* Độ hao hụt khối lượng
Y2 = +2,109 + 0,24X1 + 0,56X2 + 0,162X3 + 4,858. 10-3-004X4 – 0,551X12 – 1,331X22 – 0,056X32 – 8,918.10-3-007X42
R2 = 0,9665
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu độ hao hụt khối lượng vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
* Vi sinh vật tổng số
Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu vi sinh vật tổng số vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
Y5 = +4,795 + 0,179X1 + 0,562X2 + 0,208X3 + 1,457.10-3-003X4 – 0,396X12
– 1,245X22 – 0.064X32 – 1,473.10-3-006X42
* Enterobacteriaceace
Y6 = +3,447 + 0,368X1 + 0,885X2 + 0,333X3 + 2,141.10-3-003X4 - 0,659X12
- 1,953X22 – 0,095X32 - 2,106.10-3-006X42
Giá trị R2 = 0,9508
Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu Enterobacteriaceae vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
* Staphylococcus aureus
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hàm mục tiêu Staphylococcus aureus vào các biến ở mẫu sau khi xử lý 15 ngày
Y7 = +1,992 + 0,44X1 + 0,388X2 + 0,332X3 + 1,019.10-3-003X4 - 0,597X12 - 1,165X22 - 0.102X32 - 1,45.10-3-006X42
Giá trị R2 = 0,9744
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin đến hàm mục tiêu được thể hiện trên đồ thị hình 3.8÷3.14 và phương trình hồi quy của hàm mục tiêu Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7. Từ phương trình hồi quycho thấy cả 4 yếu tố là chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin đều có ảnh hưởng nghịch biến với giá trị pH, NH3, hao hụt khối lượng, khả năng giữ nước, vi sinh vật tổng số,
Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus. Điều này có nghĩa là trong giới hạn nghiên cứu khi tăng nồng độ của chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin đều giảm giá trị pH, NH3, hao hụt khối lượng, khả năng giữ nước, vi sinh vật tổng số,
Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus. Ở nồng độ chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin thấp thì các giá trị pH, NH3, hao hụt khối lượng, khả năng giữ nước, vi sinh vật tổng số, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus của thịt tăng, khi tăng nồng độ của chitosan, natri diaxetat, natri lactat, nisin thì pH, NH3, hao hụt khối lượng, khả năng giữ nước, vi sinh vật tổng số, Enterobacteriaceae, Staphylococcus aureus của thịt giảm và giữ ổn định trong thời gian 15 ngày bảo quản.