BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập điện công nghệp (Trang 47 - 54)

1. Khái niệm về chiếu sáng.

- Chiếu sáng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất công nghiệp. Nếu thiếu ánh sáng sẽ gây hại mắt, hại đến sức khỏe, giảm năng suất lao động, ánh hưởng không tốt đến công việc, dễ gây ra tai nạn lao dộng đáng tiếc xảy ra… Đặc biệt, có những công việc không thể tiến hành nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng không thật( không giống ánh sáng ban ngày), như bộ phận kiểm định thiết bị, bộ phận pha chế hóa chất, bộ phận nhuộm màu…

- Có nhiều cách phân loại hình thức chiếu sáng.

 Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng chia ra như: chiếu sáng dân dụng và chiếu sáng công nghiệp. Chiếu sang dân dụng bao gồm: chiếu sáng gia đình, cơ quan, trường học, bệnh viện, khách sạn… Chiếu sáng công nghiệp là cung cấp ánh sáng cho các khu công nghiệp như: kho bãi, nhà xưởng, khu chế xuất, khu nhà máy…

 Căn cứ vào mục đích chiếu sáng chia thành hai loại chiếu sáng như sau: chiếu sáng cục bộ là hình thực tập trung ánh sáng vào một diện tích hẹp, một điểm nào đó cần ánh sáng nhất như: bàn làm việc, chi tiết cần gia công cắt tỉa yêu cầu độ chính xác cao như: tiện, khoan, phay, đường chỉ máy khoan.

 Chiếu sáng sự cố là hình thức chiếu sáng dự phòng khi xảy mất điện nhằm mục đích an toàn cho người trong các khu vực sản xuất hoặc nơi đông người( nhà máy, nhà hát, hội trường..).

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 48  Chiếu sáng chung tạo nên độ chiếu sáng đồng đều trên diện tích rộng, ánh

sáng mạnh( phòng khách, hội trường, phân xưởng, đường phố..).

- Để tạo ra nguồn sáng người ta thường dùng các loại đèn điện, thông dụng nhất là đèn sợ đốt và đèn huỳnh quang( đèn huỳnh quang hay đèn tuýp, đèn tiết kiệm điện). Ở đây nói đến đèn quang thông vì nó là loại đèn thông dụng nhất hiện nay, vì ánh sáng trắng, tiết kiệm điện, tuổi thọ cao.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 49

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 50

2. Đèn quang thông.

- Đèn quang thông hay còn gọi là( đèn tuýp, huỳnh quang, bóng tiết kiệm..). Nguyên tắc phát quang của loại đèn này là dự trên cơ chế phòng điện tự A-> K trong khí nóng. Sau khi rút chân không người ta nạp vào bóng khí ar-gon, neon, thủy ngân …, phía mặt trong của đèn được phủ một lớp bột mòng đó là bột huỳnh quang. Hai điện cực A và K được đặt ở hai đầu đèn. Khi đóng nguồn điện hai điện cực A và K của đèn được đốt nóng sao cho khí neon, hay argon, thủy ngân trong bóng nóng lên hóa hơi, sự đốt nóng này rất cần thiết cho sự phóng điện trong đèn. Hiện tượng quá độ trong mạch điện xảy ra làm cho dòng điện phóng tự cực A sang K theo dòng chuyển động của luồng khí trong đèn tạo ra song điện từ có tần số rất lớn này(Hz) ở bước sóng bức xạ này mắt ta có thể cảm thấy được.

a. Ưu điểm:

- Diện tích phát quang lớn. - Tuổi thọ cao.

- Ánh sáng dịu.

- Khi điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép của đèn thì quang thông giảm ít.

b. Nhược điểm:

- Độ sáng của đèn không liên tục. - Chế tạo phức tạp nên giá thành cao.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 51

 Cấu tạo: đèn huỳnh quang có cấu tạo gồm một ống thủy tinh hình trụ tròn trong có tráng một lớp bột huỳnh quang mỏng. Nhờ có lớp bột này mà đèn có thể phát ra ánh sáng màu hoặc sáng trắng. Màu của nó phụ thuộc vào chất liệu của bột tráng trong ống (Kẽm Silicad cho ánh sáng màu xanh lá cây; Cadmi Borad cho ánh sáng màu hồng; Canxi Volfat cho ánh sáng màu xanhlơ)

- Trong ống thủy tinh người ta hút hết không khí và thay vào đó là một loại khí trơ (có thể là Argon hoặc Neon) và vài giọt thủy ngân lỏng. Hai đầu của bóng đèn có hai sợi dây tóc nhỏ bằng Volfram. Bên ngoài ống có tráng một lớp Barioxyt để phát xạ điện tử khi bị đốt nóng bằng hai điện cực dẩn từ hai đầu .

- Để đèn huỳnh quang hoạt động được cần có hai thiết bị khác là trấn lưu và Stacte(conchuột).

* Tác nhân ion-hóa : là do sự va chạm của ion (+) với các điện cực, sự va chạm này rất mãnh liệt không những làm chai đi hai điện cực (lớp Barioxyt bị bay hơi) mà còn làm đen lớp bột Oxit tráng quanh ống gần hai điện cực nữa.

 Nguyên lý hoạt động của mạch điện đèn huỳnh quang.

- Điện áp nguồn sẽ áp vào hai tiếp điểm của starter. Làm phát sinh một dòng hồ quang phóng qua hai tiếp điểm. Sức nóng của dòng hồ quang làm tấm lưỡng kim cong lại, hai tiếp điểm chập lại, làm kín mạch. Tiếp điểm chập lại. Sẽ có dòng điện chạy qua mạch ( nguồn -> chấn lưu -> tim đèn - >starter - >tim đèn -> nguồn ). Dòng điện nầy làm nóng đỏ hai tim đèn, làm Ion hóa chất khí bên trong, làm cho chất khí dể dẫn điện hơn. Khi hai tiếp điểm chập lại, dòng hồ quang mất đi, tiếp điểm nguội và hở ra, cắt mạch điện.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 52 Dòng điện qua chấn lưu bị cắt một cách đột ngột sẽ làm phát sinh một điện áp tự cảm rất lớn áp vào 2 điện cực của bóng đèn. Điện áp này tạo ra sự phóng điện giữa 2 điện cực. Sự phóng điện giữa 2 điện cực làm phát sinh các tia tử ngoại kích thích lớp bột huỳnh quang phát sáng. Nếu sự phóng điện được duy trì thì đèn sẽ sáng liên tục. Nếu sự phóng điện không được duy trì thì điện áp nguồn lại áp vào 2 tiếp điểm starter tạo quá trình khởi động.

Đèn huỳnh quang

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 53 - Đèn huỳnh quang tuy có tuổi thọ và độ sáng cao nhưng chúng cũng rất dễ

bị hỏng do nhiều nguyên do khác nhau.

Những hư hỏng thường gặp ở đèn huỳnh quang ví dụ như: do bóng đèn hư, hoặc chuôi đèn không tiếp xúc tiếp tốt và tiết điện cực của đèn, cháy Ballast, hỏng Starter….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấp điện nguồn đèn không sáng: Hở mạch - kiểm tra kín mạch Không đủ điện áp - tăng điện áp.

Hỏng chấn lưu, Stacte (con chuột). - thay mới. Bóng đèn hỏng - thay mới.

- Cấp điện nguồn đèn nhấp nháy: Không đủ điện áp - tăng điện áp. Tắc te lỏng, hỏng - lắp chặt, thay mới. - Hỏng chấn lưu .- thay mới

Hai đầu bóng đèn bị đen: đã sử dụng lâu ngày, nguồn không ổn định - thay mới, sử dụng nguồn điện ổn định.

Đã tắt công tắc điện nhưng vẫn nhấp nháy: do nguồn điện (+) vẫn chạy trực tiếp qua bóng đèn, không qua công tắc.chúng ta đảo lại dây nguồn cho dây(+) đi qua công tắc..

- Chúng ta thực hiện thao tác kiểm tra nguyên nhân gây ra hư hỏng và tìm phương pháp khắc phục hoặc thay thế thiết bị nếu cần thiết.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 54

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập điện công nghệp (Trang 47 - 54)