Máy lạnh công nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập điện công nghệp (Trang 64 - 78)

V. BẢO TRÌ VÀ SỮA CHỮA MÁY SẢN XUẤT

3. Máy lạnh công nghiệp

Ngoài việc tham gia sửa chữa các máy sản xuất trong xưởng chúng em còn được tham gia tìm hiểu và sửa chữa máy lạnh cho kho chứa nguyên liệu và kho thành phẩm.

Máy lạnh là 1 loại máy giúp con người giúp bảo quản thực phẩm. Nó rất quan trọng sản xuất và chế biến thực phẩm hay chế biến thủy sản .

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 65 Việc làm lạnh đã tiêu thụ 30 – 50 % nhu cầu điện của nhà máy. Chính vì những lý do trên ,việc tìm hiểu hệ thống lạnh có vai tro quan trọng .

Máy lạnh làm viêc dực vào nguyên tắc chênh lệch áp suất .

Máy lạnh là loại máy điều hòa nhiệt độ thu nhiệt lượng trong phòng kín rồi mang rồi mang nhiệt này thỉa ra ngoài trời, nhờ đó mà có thể làm cho nhiệt độ trong phòn kín lạnh xuống theo nhu cầu của người sử dụng.

Nguyên lý hoạt động :

+ Trong phòng kín đặt một dàn ống ,bên trong dàn ống này cho bay hơi một loại chất lỏng dễ bay hơi ( gọi là ga lạnh), khi chất lỏng bay hơi trong dàn bay hơi ở nhiệt độ thấp sẽ thu nhiệt của không khí trong phòng (được quạt gió thổi qua làn bay hơi) không khí nóng trong phòng bị mất nhiệt sẽ lạnh đi và nhiệt độ trong phòng sẽ thấp xuống .

+ Hơi do ga lạnh bay hơi tạo thành theo đường ống tới cửa hút của 1 máy nén khí và được nén lên áp suất cao ,nhiệt độ cao ,sau đó tới dàn ngưng tụ đặt bên ngoài phòng lạnh .

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 66

Hình ảnh máy lạnh công nghiệp

+ Hơi nén trong dàn ngưng tụ có nhiệt độ cao nên dễ dàng truyền nhiệt cho không khí bên ngoài (được quạt gió thổi qua ) ,còn bản thân hơi nóng bên trong dàn bị mất nhiệt sẽ ngưng tụ thành chất lỏng chảy qua đường ống mao dẫn (hoặc qua van tiết lưu ) để hạ áp suất và nhiệt độ chất lỏng xuống thấp rồi đi vào dàn bay hơi trong phòng lạnh , khép kín chu trình làm việc của máy điều hòa nhiệt độ.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 67

Những bệnh thường gặp của máy lạnh

1.Máy bị thiếu gas, hết gas:

Máy diều hòa không khí là một hệ thống kín và gas lạnh bên trong máy là loại hóa chất rất bền không bị phân hủy trong điề kiện hoạt động của máy nên không có hiện tượng hao hụt gas . Máy chỉ thiếu gas , hết gas,trong trường hợp bị rò rỉ ,xì trên đường ống ,tại các van ,các chỗ đấu nối ống bằng rắc-co … hay trong quá trình lắp mới người lắp đặt không kiểm tra và nạp đủ gas.

Khi máy bị thiếu gas hoặc hết gas sẽ có một số hiện tượng sau: 1. Nếu bị xì hết gas máy không lạnh. Nếu bị thiếu gas máy kém lạnh. 2. Có hiện tượng bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng.

3. Dòng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên máy.

4. Áp suất gas hút về máy nén thấp hơn áp làm việc bình thường (bình thường từ 65-75psi). Áp suất phía cao áp cũng thấp hơn.

5. Trong một số máy ĐHKK, khi bị thiếu gas board điều khiển sẽ tự động tắt máy sau khoảng 5-10 phút và báo lỗi trên dàn lạnh.

2. Block không chạy:

Block được xem là trái tim của máy lạnh, khi block không chạy thì máy không làm lạnh được.

Một số nguyên nhân làm máy nén không chạy:

1. Mất nguồn cấp đến máy nén : do lỗ do board điều khiển, contactor không đóng, hở mạch.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 68 hư, motor máy nén không quay.

3. Cháy một trong các cuộn dây động cơ bên trong, trường hợp này có thể dẫn tới nhảy CB nguồn.

3. Máy nén chạy ồn.

Khi máy lạnh của bạn bị hiện tượng này thì bạn thường nghe được tiếng ồn phát ra từ phía giàn nóng, tức là từ phía cục nóng thường đặt ngoài trời.

a. Nguyên nhân:

1. Dư gas.

2. Có chi tiết bên trong máy nén bị hư. 3. Có các bulong hay đinh vít bị lỏng 4. Chưa tháo các tấm vận chuyển

5. Có sự tiếp xúc của 1 ống này với ống khác hoặc vỏ máy

b. PP KT sữa chữa:

1. Rút bớt lượng gas đã sạc bằng cách xả ga ra môi trường bằng khóa lục giác. Vị trí xả ra ngay tại đầu côn phía cuối của giàn nóng – cục nóng. 2. Thay máy nén bằng cách đi mua máy nén đúng mã số, thương hiệu, đúng công suất và thay thế hoặc nhờ tới chuyên viên thay thế.

3. Vặn chặt các bulông hay vis, kiểm tra xem máy nén có đúng với tình trạng như ban đầu hay không nhé.

4. Tháo các tấm vận chuyển nhằm để cho hệ máy đỡ va chạm và gây kêu. 5. Nắn thẳng hay cố định ống sao cho không tiếp xúc với ống hoặc các chi tiết kim loại khác. Kiểm tra xem mặt đế đặt máy nén có bị xiên, lũng hay bị cong làm cho máy nén bị xiên và đụng với thành của võ giàn nóng – cục nóng và gây nên kêu. Kiểm tra xem các buloong phía dưới đáy máy nén

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 69 xem có lỏng hay không. Nếu lõng thì xiết vừa phải nhé. Không được xiết chặt các buloong đó nhé.

4. Máy lạnh quá lạnh:

a. Nguyên nhân kiến điều hòa quá lạnh:

1. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư.

2. Chỉnh nhiệt độ xuống quá thấp so với nhu cầu sử dụng.

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn. 2. Sét lại nhiệt độ cho phù hợp.

5. Máy chạy liên tục nhưng không lạnh.

a. Nguyên nhân khiến máy chạy liên tục nhưng không lạnh:

1. Thiếu gas.

2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt. 3. Lọc gió bị dơ.

4. Dàn lạnh bị dơ.

5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh. 6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần. 7. Có không khí hay khí không ngưng trong. 8. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn. 9. Máy nén hoạt động không hiệu quả. 10. Tải quá nặng.

b. PP KT sữa chữa:

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 70 2. Thay thế chi tiết cản trở

3. Làm sạch hay thay 4. Làm sạch

5. Kiểm tra quạt 6. Bảo trì dàn nóng.

7. Rút gas hút chân không và sạc gas mới

8. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt 9. Kiểm tra hiệu suất máy nén

10. Kiểm tra tải

6. Áp suất hút thấp. a. Nguyên nhân:

1. Thiếu gas

2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt 3. Lọc gió bị dơ

4. Dàn lạnh bị dơ

5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh 6. Van tiết lưu bị nghẹt

7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn 8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì.

b. PP KT sữa chữa:

1. Thử xì

2. Thay thế chi tiết cản trở 3. Làm sạch hay thay 4. Làm sạch

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 71 6. Thay valve

7. Thay valve hoặc ống mao 8. Thay valve

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 72

7. Áp suất hút cao. a. Nguyên nhân:

1. Dư gas.

2. Máy nén hoạt động không hiệu quả 3. Vị trí lắp cảm biến không đúng 4. Tải quá nặng

b. PP KT sữa chữa:

1. Rút bớt lượng gas đã sạc 2. Kiểm tra hiệu suất máy nén 3. Đổi vị trí lắp cảm biến 4. Kiểm tra tải

8. Áp suất nén thấp. a. Nguyên nhân:

1. Thiếu gas

2. Máy nén hoạt động không hiệu quả

b. PP KT sữa chữa:

1. Thử xì

2. Kiểm tra hiệu suất máy nén

9. Áp suất nén cao. a. Nguyên nhân:

1. Dư gas

2. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 73 4. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn

5. Nhiệt độ của không khí hoặc nước giải nhiệt cao 6. Thiếu không khí hoặc nước giải nhiệt

b. PP KT sữa chữa:

1. Rút bớt lượng gas đã sạc 2. Bảo trì dàn nóng.

3. Rút gas hút chân không và sạc gas mới

4. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt 5. Cưa máy nén ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế. 6. Kiểm tra v tăng quá trình giải nhiệt ln.

10. Block chạy và dừng liên tục do quá tải. a. Nguyên nhân:

1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư 2. Điện thế thấp

3. Thiếu gas 4. Dư gas

5. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm. 2. Kiểm tra điện thế

3. Thử xì

4. Rút bớt lượng gas đã sạc 5. Bảo trì dàn nóng

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 74

11. Máy chạy và ngưng liên tục. a. Nguyên nhân:

1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư 2. Điện thế thấp

3. Thiếu gas

4. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt 5. Dư gas

6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần 7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn. 8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm 2. Kiểm tra điện thế

3. Thử xì

4. Thay thế chi tiết cản trở 5. Rút bớt lượng gas đã sạc 6. Bảo trì dàn nóng

7. Thay valve hoặc ống mao 8. Thay valve

12. Quạt dàn nóng không chạy. a. Nguyên nhân:

1. Ngắn mạch hay đứt dây.

2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư 3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 75 4. Cuộn dây contactor quạt bị hư

5. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ

2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn 3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ

4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm 5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ

13. Quạt dàn lạnh không chạy. a. Nguyên nhân:

1. Ngắn mạch hay đứt dây. 2. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch 3. Cuộn dây contactor quạt bị hư

4. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ 2. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ

3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm 4. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ

14. Máy nén và quạt dàn ngưng không chạy. a. Nguyên nhân:

1. Ngắn mạch hay đứt dây

2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư 3. Cuộn dây contactor máy nén bị hư.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 76 1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ

2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn 3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm

15. Máy nén không chạy, quạt chạy. a. Nguyên nhân:

1. Ngắn mạch hay đứt dây

2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư 3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch

4. Cuộn dây contactor máy nén bị hư 5. Máy nén bị ngắn mạch hay chạm vỏ 6. Máy nén bị kẹt

b. PP KT sữa chữa:

1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ

2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn 3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ

4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm 5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 77

KẾT LUẬN

Qua thời gia thực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Giang Minh, tuy thời gia không lâu nhưng đã giúp em phần nào hiểu được quá trình hình thành và phát triển cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.

Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ nhân viên bảo trì có đầy đủ trình độ và năng lực, tinh thần trách nhiệm cao nhất định công tác bảo trì hệ thống điện của công ty sẽ ngày cang được cũng cố và hoàn thiện hơn. Góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả, đời sống CBCNV ngày càng được cải thiện. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Lưu Tuấn Kiệt và các anh phòng Kỹ thuật cũng như cán bộ của công ty đã giúp em được đi sâu vào thực tế để em có thể hiểu rõ hơn về công tác Bảo trì sữa chữa để từ đây em cảm thấy tự tin hơn, vững vàng hơn, làm tốt hơn những công việc Bảo trì và sữa chữa điện công nghiệp của mình sau này.

Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ và kinh nghiệm còn có giới hạn, thời gian tiếp xúc với công việc Sữa chữa và Bảo trì điện của em chưa nhiều nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ điện. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Giang Minh đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho đợt thực của em. Xin cảm ơn các anh trong phòng Kỹ Thuật đã tạo điều kiện giúp đỡ em trog quá trình thực tập, hoan thành bài báo cáo của mình.

SVTH : Hoàng Anh Tuấn Trang 78

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

LỜI CẢM ƠN ... 2

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁCỦA CÔNG TY THỰC TẬP ... 3

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN ... 4

PHẦN A : TÌM HIỂU CHUNG ... 5

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY... 5

II. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CÔNG TY ... 5

III. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG PHÒNG BAN ... 7

IV. NGUỒN NHÂN LỰC CHÍNH SÁCH VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ... 8

V. CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ... 9

VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2013. ... 9

A: NỘI QUY CÔNG TY ... 10

B. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆCHẾ BIẾN THỰC PHẨM ... 18

PHẦN B : NỘI DUNG THỰC TẬP ... 22

I. BẮT ĐẦU TỚI CÔNG TY. ... 22

II. HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG. ... 22

III. BẢO TRÌ DÂY DẪN VÀ CÁP ĐIỆN ... 45

IV. BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG ... 47

V. BẢO TRÌ VÀ SỮA CHỮA MÁY SẢN XUẤT. ... 54

1. Máy Trộn Phụ Gia ... 54

2. Máy ép chân không. ... 59

3. Máy lạnh công nghiệp ... 64

KẾT LUẬN ... 77

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập điện công nghệp (Trang 64 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)