Sử dụng dịch trích ly Polysaccharide tổng số từ Dong Riềng Đỏ, dịch chiết
13,6 15,67 26,13 33,25 28,9 0 5 10 15 20 25 30 35 1/20 ml 1/40 ml 1/50 ml 1/60 ml 1/80 ml Po ly sacch ari de tổ ng s ố (m g/ g)
Cỏ ngọt và đường Glucose để sản xuất trà hòa tan. Kết quả đánh giá cảm quan được thể hiện trong bảng 4.6:
Bảng 4.6. Tỉ lệ phối chế tạo ra sản phẩm trà hòa tan từ cây Dong Riềng Đỏ
STT Thành phần Tỉ lệ (%) Nhận xét
CT22
Cao Dong Riềng Đỏ 0,98 Có vị ngọt dịu, mùi thơm, màu nâu nhạt, có vị của Dong Riềng Đỏ
Đường Glucose 98,04 Dịch chiết Cỏ ngọt 0,98
CT23
Cao Dong Riềng Đỏ 1,94 Vị ngọt, màu nâu nhạt, mùi thơm, có vị trong Dong Riềng Đỏ
Đường Glucose 97,09 Dịch chiết Cỏ ngọt 0,97
CT24
Cao Dong Riềng Đỏ 2,89 Vị ngọt, mùi thơm, màu nâu nhạt, có vị của Dong Riềng Đỏ, đồng nhất.
Đường Glucose 96,15 Dịch chiết Cỏ ngọt 0,96
Cao Dong Riềng Đỏ 3,81 Vị ngọt, mùi thơm, màu nâu
CT25 Đường Glucose 95,24 sẫm, có vị của Dong Riềng Dịch chiết Cỏ ngọt 0,95 Đỏ, đồng nhất.
CT26
Cao Dong Riềng Đỏ 4,72 Vị ngọt, mùi thơm, màu nâu đậm, có vị của Dong Riềng Đỏ, đồng nhất.
Đường Glucose 94,34 Dịch chiết Cỏ ngọt 0,94
( Chú thích: a, b, c, d: sai khác giữa các công thức xử lý trong cùng một thời điểm có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 5% )
Các công thức phối chế CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 đều cho ra sản phẩm ở các mức độ nhau về màu sắc, mùi, vị, trạng thái... Để xác định được công thức phối chế phù hợp nhất, lựa chọn phép thử thị hiếu với số lượng thành viên tham gia là 8 người, các chỉ tiêu đánh giá theo thang điểm là 5.
Bảng 4.7. Kết quả điểm đánh giá cảm quan cho các chỉ tiêu
Dựa vào bảng kết quả 4.7 cho thấy điểm đánh giá của bốn chỉ tiêu tăng dần từ CT1 đến CT3. Tuy nhiên từ CT4 đến CT5 điểm đánh giá không có sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 5%, tuy nhiên nhìn vào tổng điểm đánh giá cho thấy mức độ ưa thích của người thử đối với CT4 (17,0) cao hơn so với CT5 (16,0). Qua các chỉ tiêu trên lựa chọn CT4 là công thức phối chế cho sản xuất trà hoà tan từ Dong Riềng Đỏ.