4.4. Tình hình mắc bệnh của lợn nái và lợn con tại cơ sở
4.4.3. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại cơ sở
Từ những chẩn đoán lâm sàng chúng em đã được theo dõi và điều trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con. Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.9 và 4.10
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản của trạiTên bệnh Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Mất sữa Sát nhau Bại liệt sau đẻ Nái chậm động dục
Bảng 4.9 cho thấy điều trị các bệnh sản khoa của lợn nái tại trại. Trong đó tỷ lệ khỏi cao nhất là bệnh viêm tử cung, viêm vú và nái mất sữa đạt 100%. Tiếp đến là bệnh nái chậm động dục điều trị 4 con khỏi 3 con, đạt tỷ lệ 75%. Bệnh bại liệt điều trị 1 con nhưng không khỏi đạt tỷ lệ 0% vì khi lợn đã mắc bệnh khả năng phục hồi cơ xương rất khó, khả năng đi lại, vận động cũng khó khăn, những con bị bại liệt thường bị loét vùng nằm trên sàn chuồng, nếu để lâu lợn mẹ gầy yếu dẫn đến chết.
Bệnh sát nhau điều trị 1 con không khỏi.
Đối với bệnh sát nhau, viêm tử cung sau đẻ trại dùng oxytocin liều 2 ml/con để tăng cường co bóp cơ trơn tử cung, giúp đẩy nhau thai, sản dịch ra ngoài nhanh hơn. Kết hợp dùng kháng sinh để điều trị và phòng viêm nhiễm tái phát bằng hitamox LA với liều lượng là 1 ml/10 kg TT. Điều trị trong 3 ngày liên tục. Sau khi nhau thai và dịch tử cung ra hết em ra dùng nước muối sinh lý 0,9 % để rửa tử cung trong ba ngày liên tục. Bệnh viêm vú em dùng
tỷ lệ 2,32 %. Do điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt, thức ăn đảm bảo dinh dưỡng làm cho con mẹ có sức khỏe tốt, với con bị bệnh em đã dùng Mg calxium liều 60ml/con tiêm trong 3 ngày kết hợp trợ sức trợ lực. Đối với nái chậm động dục em sử dụng han-prost liều 2ml hết hợp cho nái tiếp xúc gần con đực giống.