.Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự HÀI LÒNG TRONGCÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢNLINKHOUSE 10598583-2431-012527.htm (Trang 38 - 45)

Qui trình nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu s ơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh và b 0 sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Nghiên c u chính th c được thực hiện bằng phư ng pháp nghiên c u định

lượng. Nghiên cứu định lượng này được thực hiện thông qua phư ơng pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng thông qua B ảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình đề xuất cùng các giả thuyết đã đặt ra.

Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và xây dựng)

3.2. Phương phá p nghiên cứu

3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ

Hệ thống kinh doanh

doanh

HT2 Hệ thống văn phòng - chi nhánh rộng nhiềut nh thành HT3 Đội ngủ back office chuyên nghiệp

HT4 Cộng đồng agent (đối tác) Sản phẩm SPl Sản phẩm đa dạng SP2 Sản phẩm dễ bán SP3 Sản phẩm hoa hồng cao Chính sách đào tạo - thăng tiến

DTl Đào tạo kỹ năng bán hàng - marketing DT2 Tạo điều kiện họ c tập tối đa

DT3 C ơ hội thăng tiến cao DT4 Phát triển cá nhân

Điều kiện làm viêc

DKl Thời gian linh hoạt DK2 Đội nhóm bán hàng

DK3 Môi trường năng động, thoải mái

DK4 Lãnh đạo có năng lực và quan tâm nhân viên DK5 Đồng nghiệp hoà đồng - hỗ trợ hết mình

Chế độ phúc lợi

PLl Các loại bảo hiểm , khám sức khoẻ PL2 Du lịch - teambuiding

PL3 Thể thao văn nghệ PL4 Phúc lợi khác

LD3 Hiểu nhân viên LD4 Có tầm nhìn

điều tra

ĩ Phòng Marketing 2

2 Phòng Kinh doanh 5

3 Phòng Hành chính Nhân sự 5

4 Phòng Kế toán 6

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Như vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng 2 7 biến quan sát để đo lường cho 07 yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên

3.2.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa trên kết quả từ nghiên cứu s ơ bộ, bảng câu hỏi được thiết kế gồm hai phần chính.

Phần I: Đánh giá của nhân viên về sự hài lòng đối với các khía cạnh và mức độ hài l òng chung theo thang đo Likert 1 đến 5.

Phần II: Thông tin của nhân viên như: tuổ i, giới tính, trình độ, thời gian công tác, bộ phận công tác, vị trí công tác.

3.2.1.2. Phỏng vấn thử

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn thử với 1 0 đối tượng - là một trong số các nhân viên của công ty để đưa ra bản câu hỏi nghiên c u chính th c. Đây là bản câu hỏi dùng cuối cùng dùng để khảo sát ý kiến của khách hàng trên thực tế (PHỤ LỤC - ảng câu hỏi .

3.2.2. Nghiên cứu chỉnh thức

3.2.2.1. Mau nghiên cứu

Để đảm bảo độ tin c ậy của nghiên cứu việc lựa chọn một c ỡ mẫu phù hợp là c ần thiết. Nguyên tắc chung cho việc chọn mẫu là c ỡ mẫu càng lớn càng chính xác. Tuy nhiên trong những c ỡ mẫu quá lớn cũng ảnh hưởng đến thời gian và chi phí để thực hiện nghiên cứu. Vì vậy các nhà nghiên cứu thường đưa ra các khuyến nghị chọn c ỡ mẫu phù hợp với khả năng và đảm bảo tính tin c ậy c ần thiết (ví dụ: Suanders et al, 2007; Nguyễn Đình Thọ , 2 0 1 1 ). Nguyên tắc xác định c ỡ m ẫu c ần thiết phụ thuộc vào

t ng thể nghiên c u và phư ng pháp phân tích. Các phư ng pháp lấy m u theo quy tắc xác suất thống kê thường dựa vào quy tắc lấy m u hai l n. L n th nhất m u lấy ng u

37

định mẫu c ần lấy thích hợp (Nguyễn Cao Văn, 2009). Một số nhà nghiên cứu đưa ra các quy tắc kinh nghiệm cho việc lấy mẫu cho các phưong pháp phân tích khám phá nhân tố hay phân tích hồi quy. Lấy ví dụ Lee and Comrey ( 1 992 dẫn theo Maccalum et al, 1 999) đưa ra quy tắc lấy c ỡ mẫu và các mức độ tưong ứmg như: 1 0 0 = tốt, 200 = khá, 3 00 = tốt, trên 1 000 tuyệt vời. Nhìn chung các quy tắc lấy m ẫu kinh nghiệm là chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này với những giới hạn về nguồn lực cho nghiên cứu nên tác giả cũng sẽ lấy mẫu theo quy tắc c ỡ m ẫu tối thiểu có thể chấp nhận được. C ỡ m ẫu được xác định là 3 50 theo quy tắc

của Lee and Comrey ( 1 992) đạt mức tốt. Đồng thời c ỡ mẫu này cũng thỏa mãn nhiều quy tắc lấy mẫu khác nhau. Sau khi xác định c ỡ mẫu c ần điều tra, các bảng hỏi được xây dựng hoàn thiện s được chuyển tới cho người lao động đang làm việc tại tất cả các bộ phận tại Công ty C O phần B ất động sản Linkhouse. Thời gian thực hiện thu th p dữ liệu nghiên c u tháng n m 9.

Phưong pháp thu thập dữ liệu: Để thu được dữ liệu nghiên cứu dùng cho phân tích thống kê. Sau xây dựng được bảng câu hỏi điều tra hoàn chỉnh cho điều tra thực nghiệm, tác giả s ẽ tiến phát phiếu điều tra cho người lao động đang làm việc tại Công ty. Các phiếu điều tra s ẽ được chuyển xuống cho các bộ phận. Sau khi các nhân viên điền đầy đủ các thông tin trả lời cần thiết s ẽ được tập hợp cho các trưởng bộ phận và chuyển về cho tác giả để tiến hành nh p liệu và phân tích.

Đối tượng khảo sát là tất cả m i nhân viên hiện tại đang làm việc tại Công ty C O phần B ất động sản Linkhouse. T Ong thể nghiên cứu này có kích thước N = 350.

C o cấu mẫu điều tra: C o cấu mẫu điều tra nhân viên Công ty được thể hiện cụ thể trong bảng . như sau:

6 Phòng Công nghệ 6 7 Phòng Admin 4 8 CN B ình Thạnh 6 9 CN Quận 7 3 TÔ - CN Quận 2 2 TT CN Quận 9 20 Ĩ2- CN Quận B ình Tân 47 T3 CN C ần Thơ Ĩ5 Ĩ4- CN H ậu Giang T6 T5 CN Nha Trang 8 T6- CN Sàn Liên Kết 200 Tổng số 350

Số lượng bảng Số lượng bảng Số lượng bảng hỏi Số lượng bảng hỏi phát ra hỏi thu lại không đạt yêu c ầu hỏi đạt yêu c ầu

350 350 Ĩ0 340

38

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Tác giả tiến hành điều tra 3 5 O nhân viên, sau khi thu bảng hỏi về tiến hành kiểm tra lại và loại những bảng hỏi không hợp lệ. Trong 3 5 O bảng hỏi hợp lệ thu về, do số lượng nhân viên tại các Phòng ban và chi nhánh có sự chệnh lệch nhau khá lớn, nên bảng hỏi thu về có tỷ lệ khác nhau rõ rệt. Chi nhánh Sàn liên kêt chiếm tỷ lệ cao nhất với 2 O O bảng hỏi chiếm tỷ lệ 7 O ,5 7% trong tổng thể điều tra. Chi nhánh Quận 2 chiếm

tỷ lệ thấp nhất với O ,5 7 % bảng hỏi.

Kết quả thống kê trên cho thấy c ơ cấu mẫu điều tra của nghiên cứu đã đảm bảo tính đại diện cho từng bộ phận. C ơ cấu mẫu là đảm bảo và hợp lý để tiến hành phân tích.

Kết quả điều tra như sau:

3.2.2.2. Tổ chức thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu được áp dụng là phát bản câu hỏi trực tiếp cho cho tất cả nhân viên hiện đang làm việc tại công ty và các Chi nhánh trực thuộc vào thời điểm tiến hành khảo sát.

D o sự hạn chế về thời gian, công tác thu thập dữ liệu chỉ diễn ra trong vòng nửa tháng (đầu tháng 0 1 /2 0 1 9). Số lượng bản câu hỏi thực tế thu được là 3 50.

3.2.2.3. Chuẩn bị xử lý dữ liệu

Chuẩn bị dữ liệu: Trong nghiên cứu này có 1 0 trường hợp bảng câu hỏi không hợp lệ bị loại bỏ. Cuối cùng chỉ có 340 bảng câu hỏi có giá trị để xử lý.

3.3.Cá c thủ tục phân tích dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

Dữ liệu thu được được làm sạch và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS bằng các thủ tục thống kê. B ao gồm:

3.3.1. Thống kê mô tả

Mau thu thập được s ẽ được tiến hành thống kê phân loại theo các biến phân loại theo các tiêu chí phân loại doanh nghiệp như: Giới tính, độ tuổ i, trình độ họ c vấn, vị trí làm việc và mức thu nhập. Đồng thời tính điểm trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng hỏi thu th p được.

3.3.2. Kiểm định thang đo

Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng Cronbach's Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Những biến quan sát không đảm bảo độ tin c y s bị loại ra khỏi thang đo và không xuất hiện tại ph n phân tích khám phá nhân tố. Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach's Alpha lấy tối thiểu là 0.6 (Hair và cộng sự, 1 998). Hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và đư ng nhiên loại khỏi thang đo Nunally và urstein, 99 .

3.3.3. Phân tích khám phá nhân tố

Sau khi các khái niệm nhân tố được kiểm định thang đo bằng Cronbach's lpha s tiếp tục được đưa vào phân tích khám phá nhân tố . Phân tích khám phá nhân tố s ẽ giúp tác giả thu g ọn các biến quan sát thành các biến tiềm ẩn ít hơn, có ý nghĩa hơn trong việc giải thích mô hình nghiên cứu. Một số tiêu chuẩn áp dụng khi phân tích trong nghiên c u như sau:

Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hon O ,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Garson, 2 O 02) , ngược lại nếu trị số KMO nhỏ hon O ,5 thì áp dụng phưong pháp phân tích nhân tố không thích hợp với dữ liệu đang có.

Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa vào chỉ số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗ i nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hon 1 s ẽ bị loại khỏi mô hình nghiên cứu (Garson, 2003).

Phương sai trích (variance explained criteria): T ổng phương sai trích phải lớn hon 5 O%.(Hair và cộng sự, 1 998).

Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tưong quan đon giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hon ho ặc bằng O ,5 trong một nhân tố (Garbing & Anderson, 1 988).

Phưong pháp trích hệ số yếu tố Principal components với phép xoay Varimax để đảm bảo số lượng nhân tố là b é nhất (Trọng và Ng ọ c 2008).

3.3.4. Xây dựng phương trình hồi quy

Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì s ẽ được xử lý chạy hồi quy tuyến tính bằng phưong pháp tổng bình phưong nhỏ nhất (OLS) bằng cả hai phưong pháp Enter và phư ong pháp Stepwise. Thông qua phư ong tình hồi quy tác giả s biết được mối quan hệ giữa biến độc l p và biến phụ thuộc như thế nào trong mô hình.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự HÀI LÒNG TRONGCÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢNLINKHOUSE 10598583-2431-012527.htm (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w