VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.3.2.3 Dao động điện áp
Sự dao động điện áp là sự thay đổi có tính hệ thống về biên độ và hình dáng của sóng điện áp hoặc một chuỗi các thay đổi ngẫu nhiên về điện áp, biên độ điện áp thƣờng không vƣợt quá giới hạn quy định là từ 0,9 pu đến 1,1 pu.
Sự biến đổi công suất phát của một số máy phát DG nhƣ tuabin gió và pin mặt trời đều có tính ngẫu nhiên, có thể gây ra sự dao động điện áp. Điều này có thể gây ra sự không ổn định của điện áp khi cung cấp cho ngƣời tiêu dùng. Ở thời điểm đám mây di chuyển che khuất mặt trời có thể làm cho công suất phát sinh từ pin mặt trời thay đổi.
DG có công suất đầu ra dao động nhƣ gió hoặc hệ thống pin quang điện có thể gây ra những dao động điện áp ngẫu nhiên trên lƣới trong phạm vi từ vài giây đến một giờ. Phụ thuộc vào công suất đầu ra của DG, cùng với đặc tính của lƣới phân phối và tính chất tải, dao động điện áp kéo dài trong một vài phút có thể xảy
Đối với điện gió, công suất dao động ngắn hạn PST đƣợc đo trong khoảng thời gian 10 phút hoặc công suất dao động dài hạn PLT đƣợc đo trong vòng 2 giờ có mối liên hệ nhƣ sau:
3 12 1 3 , 12 i i ST LT P P (2.11)
Giá trị PLT phải nhỏ, không lớn hơn 1 trong khoảng 95% thời gian một tuần. Nó chỉ ra rằng tác động của sự dao động là mang tính chủ quan, ví dụ nhƣ trong một số trƣờng hợp, con ngƣời có thể bị gây phiền toái với PLT =1, trái lại trong một số trƣờng hợp thì có thể chấp nhận giá trị lớn hơn. Và để đảm bảo PLT 1 ở đầu vào của khách hàng (hộ tiêu thụ, điểm tải...) thì mỗi nguồn gây dao động đƣợc nối vào lƣới phải nằm trong giới hạn cho phép.