VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.1.2 Các loại nút của lưới điện
Các phần tử trên đƣờng chéo Ykk là tổng dẫn các đƣờng dây nối vào nút k, kể cả tổng dẫn của các phần tử nối shunt (Ysh.k), tổng dẫn với đất (YC.k=
2 jBC.km
) và tổng dẫn của đƣờng dây nối với nút cân bằng. Gọi Ci là tập các nút có liên hệ với nút k: Ykk= i C dj Y (3.3)
Trong các hệ thống lớn, các nút thanh cái ở các trạm biến áp đƣợc nối trực tiếp bằng các đƣờng dây truyền tải hoặc MBA tới số ít các thanh cái (nút) khác. Do vậy, ma trận tổng dẫn là rất thƣa và phần lớn các thành phần ngoài đƣờng chéo = 0.
3.2.1.2 Các loại nút của lưới điện
* Nút PQ:
Nút PQ là nút tải có thành phần P và Q là xác định và thƣờng không đổi, không điều chỉnh đƣợc tải hoặc điện áp tải. Điện áp tại nút PQ là chƣa biết.
* Nút PV:
Nút PV là nút máy phát với công suất tác dụng P và biên độ điện áp V đã xác định trƣớc. Trong thực tế vận hành lƣới, công suất tác dụng P và độ lớn điện áp V đƣợc giữ không đổi nhờ hệ thống điều chỉnh máy phát. Góc pha điện áp tại đầu cực máy phát là chƣa biết.
Nếu do hạn chế khả năng điều chỉnh, máy phát không giữ đƣợc điện áp đã định thì nút PV trở thành nút PQ với công suất Q là công suất giới hạn của máy phát.
* Nút cân bằng:
Nút cân bằng là nút có biên độ điện áp cho trƣớc, góc điện áp = 0, đƣợc chọn làm tham chiếu khi tính toán phân bố dòng công suất.
Trong tính toán phân bố dòng công suất thì nút PQ cần có 2 phƣơng trình, nút PV cần có một phƣơng trình và nút cân bằng thì không cần phƣơng trình nào.