Khoa Khoa học quản lí

Một phần của tài liệu bieu-mau-18-muc-e_1 (Trang 122 - 128)

STT Trình độ đào tạo Tên đề tài Họ và tên người thực hiện Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt 1 Tiến sĩ

1.1

Hoàn thiện chức năng nghiên cứu khoa học của các trường đại học quân đội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ quân sự trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Nguyễn Thị Gấm PGS.TS Phạm Huy Tiến TS Nguyễn Như Quỳnh 

1.2 Chính sách phát triển hệ thống thông tin khoa học và công nghệ trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam

Vũ Huy Thắng PGS.TS Trần Thị Quý

1.3

Chính sách phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp ( nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp cơ khí chế tạo tại thành phố Hồ Chí Minh)

Phạm Duy Hiếu PGS.TS Trần Văn Hải

1.4

Chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp các tỉnh khu vực Đông Bắc ( nghiên cứu trường hợp tại Bắc Kạn) Dương Hữu Bường GS Nguyễn Đình Tấn TS Phạm Hồng Quất

1.5 Chính sách thị trường kéo thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu và triển khai

Nguyễn Thị Thúy Hiền PGS.TS Phạm Huy Tiến TS Phạm Hồng Quất 2 Thạc sĩ 2.1 Chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệphù hợp trong lĩnh vực nông nghiệp ( nghiên cứu trường hợp sản xuất giống và hoa lan kiếm thương phẩm tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam)

Trần Thị Lan Anh TS Nguyễn Mạnh Tiến

2.1

Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ bác sỹ và điều dưỡng trong các bệnh viện (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội)

Nguyễn Thị Thùy

Dung Trịnh Ngọc Thạch

2.3

Chính sách tạo động lực tự đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực KH&CN trẻ trong các viện nghiên cứu (Nghiên cứu trường hợp của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)

Trần Thị Thu Cúc

PGS.TS Phạm Huy Tiến

2.4

Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến xác định chuẩn nghèo trong chính sách giảm nghèo đô thị và đề xuất chuẩn nghèo đô thị

Phạm Tuấn Anh TS Nguyễn Thị Kim Chi

2.5

Nhận diện văn hóa tổ chức của trường đại học dựa trên bộ công cụ đánh giá văn hóa tổ chức OCAI (nghiên cứu trường hợp Trường đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội)

Trần Trí Thành

PGS.TS Phạm Ngọc Thanh

2.6

“Nhận diện rào cản trong thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa” (Nghiên cứu trường hợp trường huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội) Nguyễn Thị Đức Hạnh PGS.TS.Vũ Cao Đàm 3 Đại học 3.1 Đại học

Phát huy vai trò của Trưởng thôn và Đoàn thanh niên trong tuyên truyền kết hợp tư vấn chính sách nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách bảo hiểm y tế đối với người dân tộc thiểu số tại địa bàn miền núi (Nghiên cứu trường hợp xã Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang)

3.2 Đại học

Phát huy vai trò của các câu lạc bộ nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo dân ca Ví, Giặm tại các trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay.

3.3 Đại học

Công tác tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống tại phường Thọ Xương - Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang

3.4 Đại học

Đánh giá hiệu quả thực thi "cơ chế một cửa, một cửa liên thông" trong giải quyết thủ tục hành chính tại Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3.5 Đại học

Hoàn Thiện cơ chế " một cửa" nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính tại UBND Phường Thọ Xương, TP Bắc Giang, Tỉnh Bắc Giang.

Nguyễn Thị Thảo Ths Tạ Thị Bích Ngọc

3.6 Đại học

Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại UBND xã Bắc Sơn - TP Móng Cái - Quảng Ninh

Nình Móc Thịm ThS Hoàng Lan Phương

3.7 Đại học

Giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tại Xã Dục Tú, Huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội Nguyễn Thế Anh PGS.TS Trần Văn Hải TS Trần Thị Hải Yến 3.8 Đại học

Sử dụng chính sách đào tạo nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Trường ĐHKHH&NV - ĐHQGHN)

Lộc Thị Bích

ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh

3.9 Đại học

Áp dụng mô hình Blended Learning trong đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ thích ứng với bối cảnh Covid 19 (Nghiên cứu trường hợp công ty Cổ phần Iliat toàn cầu)

Đỗ Thị Bình ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh

3.10 Đại học Chính sách thúc đẩy quá trình thương mại hóa sáng chế trong lĩnh vực nông nghiệp Phan Khánh Huyền

TS Nguyễn Hữu Xuyên

3.11 Đại học

Hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học cho các đề tài nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc

Doanh Phạm Huyền Ngọc

PGS.TS Đào Thanh Trường 3.12 Đại học

Phân tích tác động của quyết định 855/QĐ- BKHCN về tái cơ cấu tổ chức hoạt động đến di động xã hội của nhân lực Viện Chiến lược và Chính sách khoa học công nghệ

Đinh Thị Hồng

Nhiên ThS Vũ Hải Trang

3.13 Đại học

Nhận diện một số loại hình di động xã hội phi truyền thống nguồn nhân lực KH&CN tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Phan Cảnh Sơn TS Đinh Thanh Hà

3.14 Đại học

Tăng cường mối liên kết giữa hoạt động nghiên cứu và triển khai và hoạt động sản xuất tại các Viện nghiên cứu (Nghiên cứu trường hợp Viện nghiên cứu Da - Giầy)

Vũ Thị Tiên TS Trần Hậu Ngọc

3.15 Đại học

Nhận diện rào cản trong thực thi quyết định số 2366/QĐ-UBND về việc Phê duyệt đề án Chương trình "Mỗi xã, phường một sản phẩm tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2017- 2020" nhằm thúc đẩy thương mại hoá sản phẩm chủ lực của địa phương (Nghiên cứu trường hợp huyện Cô Tô-tỉnh Quảng Ninh

Hoàng Phương Trang

ThS Nguyễn Thị Quỳnh Anh

3.16 Đại học

Đề xuất một số giải pháp về hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Vũ Thị Kiều Trang

TS Đoàn Văn Khoa

3.17 Đại học

Xây dựng giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ các tổ chức khoa học và công nghệ công lập tại Việt Nam thực hiện cơ chế tự chủ (Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ phát triển thị trường công

nghệ - Cục phát triển Thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ

3.18 Đại học

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng quy định, tiêu chí phân loại thành lập tổ chức khoa học và công nghệ công lập

Đỗ Thị Quỳnh Hoa

PGS.TS Đào Thanh Trường

3.19 Đại học

Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới sự biến đổi trong phương pháp học tập của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học KHXH&NV)

Lê Thị Phương Thảo

PGS.TS Đào Thanh Trường

3.20 Đại học Nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư 6789. Nguyễn Nhật An

TS Bùi Trang Hương 3.21 Đại học Văn hóa trong quy trình tuyển dụng của Công ty Cổ phần MISA Nguyễn Thị Kim Dung PGS.TS Hoàng Văn Luân 3.22 Đại học

Đánh giá quy trình tuyển dụng của Công ty Cổ phần MISA khi áp dụng Chuyển đổi số (Giai đoạn năm 2015-2020)

Ngô Thị Khánh Hoài

ThS Vũ Thị Cẩm Thanh

3.23 Đại học

Nâng cao hiệu quả tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ 30Shine

Lềnh Thị Kiều ThS Trương Thu Hà

3.24 Đại học

Ảnh hưởng của tiêu chuẩn tuyển dụng lên hoạt động tuyển dụng của công ty Cổ phần Đào tạo và Cung ứng Nhân lực Việt Nam (VHR)

Triệu Mùi Nhậy TS Nguyễn Anh Thư

3.25 Đại học Nhận diện kênh tuyển dụng ở công ty Cổ phần Mỹ phẩm Salonzo Nông Đình Vũ

ThS Trương Thu Hà

3.26 Đại học

Thực trạng Công tác đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG - Thái Nguyên Dương Thị Ngọc Hà PGS.TS Hoàng Văn Luân 3.27 Đại học

Nhảy việc và tác động của nhảy việc đến Công ty Cổ phần Tập đoàn Ominext và hàm ý chính sách

Lê Thúy Hậu PGS.TS Hoàng Văn Luân 3.28 Đại học

Đánh giá thực trạng tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Golf Quốc Gia Việt Nam GolfGroup.

Đồng Quỳnh Hương

TS Bùi Trang Hương 3.29 Đại học Đánh giá quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc Vũ Thảo Linh TS Bùi Trang Hương

3.30 Đại học

Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại chi nhánh Miền Bắc Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT

Nguyễn Thảo Nhi TS. Nguyễn Thị Kim Chi

3.31 Đại học

Nhận diện những thay đổi trong hoạt động tuyển dụng nhân lực khi ứng dụng chuyển đổi số tại Công ty Cổ phần NTQ SOLUTION

Nguyễn Thảo Nhi TS. Nguyễn Thị Kim Chi

3.32 Đại học

Nhận diện và đánh giá các khóa đào tạo của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất (Nghiên cứu trường hợp công ty LuxShare ICT Nghệ An)

Đặng Thị Thanh TS. Nguyễn Thị Kim Chi

3.33 Đại học Nhận diện và đánh giá Chính sách Đào tạo tại Trường học Công nghệ MindX

Nguyễn Mạnh Vượng

TS. Nguyễn Thị Kim Chi 3.34 Đại học Bảo Hộ Nhãn Hiệu và Tên Thương Mại Trong Thương Mại Điện Tử Lục Thị Hằng

TS Hà Thị Nguyệt Thu

3.35 Đại học Sự giao thoa trong bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Kiều Thị Hương ThS Hoàng Lan Phương 3.36 Đại học

So sánh bảo hộ kiểu dáng công nghiệp riêng phần ở Nhật Bản và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp riêng phần ở Hoa Kỳ

Phạm Thị Khánh ThS Nguyễn Quang Tuấn

3.37 Đại học

Nhận diện tầm quan trọng của nhãn hiệu tập thể đối với sự phất triển của hợp tác xã chè La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

ThS Hoàng Thị Hải Yến

Hoàng Văn Thắng

3.38 Đại học

Chồng lấn giữa nhãn hiệu ba chiều và kiểu dáng công nghiệp trong pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ

Lê Minh Thuận PGS.TS Trần Văn Hải 3.39 Đại học

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp riêng phần và yêu cầu thực tiễn đối với đối tượng này trong lĩnh vực Quản lý Sở hữu trí tuệ

Nguyễn Thị Thùy ThS Nguyễn Quang Tuấn 3.40 Đại học

Xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể Bánh đa Kế của phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang

Trần Thụy Ngọc Trang

TS Nguyễn Phương Thúy 3.41 Đại học Nhận diện tầm quan trọng của sáng chế trong lĩnh vực y học Nguyễn Thanh Tùng PGS.TS Trần Văn Hải

3.41 Đại học

Nhận diện các khía cạnh về sở hữu trí tuệ trong Hiệp định EVFTA tác động tới doanh nghiệp Việt Nam

Đinh Thị Uyên ThS Hoàng Thị Hải Yến

3.43 Đại học

Thực trạng bảo hộ tên Thương mại tại Việt

Nam hiện nay Ngụy Thị Yến TS Nguyễn Phương Thúy

Một phần của tài liệu bieu-mau-18-muc-e_1 (Trang 122 - 128)