Ngày 16/4, phiên tồn thể của Hội nghị đầu tư xây dựng Tập đồn

Một phần của tài liệu flatten-2021_DIEN_THANG_4_out_kem-da_nen_1ae572f17b (Trang 42)

Hội nghị đầu tư xây dựng Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) đã diễn ra dưới sự chủ trì của Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành và Tổng giám đốc EVN Trần Đình Nhân.

Tham dự Hội nghị cĩ các Thành viên HĐTV EVN, các Phĩ Tổng giám đốc EVN, Chủ tịch Cơng đồn Điện lực Việt Nam, Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc các Tổng cơng ty trực thuộc Tập đồn, lãnh đạo Ban QLDA Điện 1,2,3 và lãnh đạo các Cơng ty tư vấn thuộc Tập đồn.

Nhiều thách thức trong đầu tư - xây dựng

Ơng Ninh Viết Định – Trưởng ban Quản lý Xây dựng (EVN) cho biết: Giai đoạn 2021-2025, Tập đồn đặt mục tiêu khởi cơng 10 dự án nguồn điện với tổng cơng suất 8.240MW, hồn thành 8 dự án với tổng cơng suất 5.840MW; hồn thành 1.432 dự án lưới điện 110-500kV. Xây dựng hệ thống lưới điện thơng minh, hiệu quả, đảm bảo tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải quan trọng và N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệt quan trọng. Tổng nhu cầu đầu tư giai đoạn này khoảng 671.000 tỷ đồng.

Theo đánh giá, việc đầu tư xây dựng các dự án điện sẽ gặp nhiều khĩ khăn, trong đĩ cơng tác điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sẽ ngày càng khĩ khăn, nhất là  giai đoạn sau khi Luật Quy hoạch cĩ hiệu lực,  nhưng chưa cĩ nghị định, thơng tư hướng dẫn.

Cùng với đĩ, việc hạn chế về trần nợ cơng nên việc thu xếp vốn cho các dự án điện của EVN khơng cịn được Chính phủ bảo lãnh. Việc vay vốn thương mại trong nước bị hạn chế bởi giới hạn tín dụng... Quá trình đầu tư xây dựng được điều chỉnh bởi nhiều hệ thống pháp luật

khác nhau,  nhưng cịn thiếu sự kết nối, liên thơng với các quy định của pháp luật về đất đai, mơi trường… dẫn đến phương án triển khai thực hiện mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ các dự án, đặc biệt các dự án trọng điểm, cấp bách.

Một số quy định về đầu tư xây dựng cịn thiếu tính thống nhất, chưa rõ ràng, chồng chéo, chưa phù hợp với thực tế dự án (vướng mắc giữa Luật đầu tư, Luật Xây dựng, Luật quản lý và sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Đầu tư cơng...)

Cơng tác đền bù GPMB các dự án điện ngày càng phức tạp, đặc biệt các vướng mắc về chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng; vướng mắc trong việc xác định nguồn gốc đất và bất cập về đơn giá bồi thường, chồng lấn quy hoạch dự án điện với quy hoạch hạ tầng các địa phương...

Cơng tác quản lý đất đai ở các địa phương cịn nhiều tồn tại, làm kéo dài thời gian lập phương án bồi thường

và bàn giao mặt bằng; việc thay đổi chính sách, văn bản quy phạm pháp luật thường xuyên dẫn đến mất nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn chuyển đổi các quy trình, quy phạm, phương án thực hiện.

Một phần của tài liệu flatten-2021_DIEN_THANG_4_out_kem-da_nen_1ae572f17b (Trang 42)