Tạo hố sinh ra muơn lồi, vơ cùng đa dạng, để chúng hỗ trợ lẫn nhau cùng tồn tại hồ bình và hình thành một chuỗi thức ăn khép kín, giúp khơng một vật chất hữu cơ nào bị bỏ phí. Nhờ thế, khơng khí khơng hơi thối, nguồn nước trong xanh tạo ra nhiều nơi sinh sống cho tối đa các lồi sinh vật, năng suất sinh học tại mỗi khơng gian sống sẽ là cao nhất. Con người cũng chỉ là một mắt xích, trong chuỗi thức ăn. Khi con người lạm dụng quyền năng của mình, thì chuỗi thức ăn đĩ mới sụp đổ, làm hệ thống gián đoạn và gây ra ơ nhiễm. Khơng phải ngẫu nhiên mà thế giới văn minh lại đầu tư và làm nhiều điều để bảo vệ đa dạng sinh học. Họ làm như thế để bảo vệ chính họ và sự đa dạng đĩ sẽ tạo ra được sức tải mơi trường lớn nhất (environment capacity).
Trong những khu bảo tồn lớn trên thế giới, người quản lý khơng hề can thiệp vào mọi diễn biến của tự nhiên, khơng cĩ sinh vật nào là ác, là thiện: Con sư tử ở mắt xích thức ăn bậc cao hơn nên nĩ phải săn bắt các con vật ở cấp thấp hơn để tồn tại. Quá trình đĩ giúp chọn lọc được các cá thể ưu tú giúp bảo tồn lồi. Khi sư tử già yếu đi nĩ lại làm mồi cho các sinh vật cấp thấp hơn, đồ thừa và thối rữa dùng làm thức ăn cho động vật ăn xác thối. Chu trình cứ diễn ra bất tận như vậy để khơng cái gì bị bỏ phí và mơi trường
thốt khỏi ơ nhiễm.
Khoa học phát triển nhưng vẫn phải tuân theo các quy luật tự nhiên, nên bảo vệ đa dạng sinh học ngày càng quan trọng giúp giữ cho mơi trường trong lành.