Ths Vũ Hồng Quỳnh

Một phần của tài liệu tap chi thanh tra so 10-2020 (Trang 33 - 34)

Phịng Tổ chức Cán bộ - Bệnh viện Phổi Trung ương

Luật Thanh tra được Quốc

hội thơng qua ngày 15/11/2010, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011. Để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, các bộ, ngành đã triển khai quyết liệt nhiệm vụ xây dựng thể chế, tập trung vào việc ban hành các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra, tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ.

Theo báo cáo số 2333/BC-TTCP ngày 25/12/2019 của Thanh tra Chính phủ, trong hơn 08 năm, Chính phủ đã ban hành 09 nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra, 30 nghị định về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành, lĩnh vực, 01 nghị quyết về cơng tác thanh tra; Thủ tướng Chính phủ ban hành 07 quyết định và 02 chỉ thị. Trong phạm vi thẩm quyền quản lý, Thanh tra Chính phủ đã ban hành 25 thơng tư; các bộ, ngành đã ban hành hơn 54 thơng tư hướng dẫn về tổ chức, hoạt động thanh tra bộ, ngành, thanh tra chuyên ngành (TTCN). Các địa phương đã ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức thanh tra cấp tỉnh, cấp huyện.

Nhìn chung, Luật Thanh tra năm 2010 được ban hành cùng với các văn

dẫn về nghiệp vụ. Riêng Thanh tra Chính phủ hướng dẫn về tổ chức đối với các cơ quan thanh tra.

Với quy định trên, cĩ thể thấy rằng hệ thống cơ quan TTNN được tổ chức rộng khắp, từ Trung ương tới địa phương theo đơn vị hành chính lãnh thổ và ở các bộ, ngành. Hệ thống cơ quan thanh tra là một bộ phận cấu thành của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước theo ngành và lãnh thổ.

Tuy nhiên, về tổ chức bộ máy các cơ quan thanh tra cịn cĩ những bất cập.

Trên thực tế, tính song trùng, trực thuộc (theo chiều dọc và chiều ngang) của hệ thống cơ quan thanh tra đã làm cho tổ chức, bộ máy và hoạt động của thanh tra trở nên lệ thuộc quá lớn vào hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước, từ tổ chức nhân sự, kinh phí hoạt động, xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra đến kết luận thanh tra, kiến nghị xử lý sau thanh tra..., nên những nơi nào thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho cơ quan thanh tra hoạt động thì nơi đĩ hồn thành tốt nhiệm vụ; nơi nào thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước thiếu quan tâm thì hoạt động thanh tra nơi đĩ gặp nhiều khĩ khăn, hạn chế. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến đặc điểm về tính khách quan và tính độc lập tương đối là những yêu cầu của hoạt động thanh tra.

Ở một mặt khác, hệ thống cơ quan thanh tra lại thiếu sự chỉ đạo thống nhất, thơng suốt trong tồn bộ hệ thống do tính chất dàn trải, phân tán của tổ chức bộ máy thanh tra hiện nay. Quy định về tổ chức cơ quan TTNN và các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN của Luật Thanh tra đã trở nên hạn hẹp so với sự đa dạng phức tạp của các lĩnh vực quản lý Nhà nước của các bộ, ngành. Trên thực tế, rất nhiều bộ, ngành đã tổ chức thêm các cơ quan thực hiện các chức năng TTCN, thậm chí thành lập các cơ quan thanh tra độc lập để phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ví dụ Cục Hàng khơng Việt Nam,

Cục Hàng hải Việt Nam, Ủy ban Chứng khốn...

Ở một số địa phương, do nhu cầu về tính kịp thời trong quản lý Nhà nước, mà hệ thống thanh tra sở khĩ cĩ thể bao quát được hoạt động quản lý Nhà nước trên phạm vi theo thẩm quyền, đã phải tổ chức những lực lượng trực thuộc thanh tra sở đặt trên địa bàn quận, huyện, thị xã như lực lượng thanh tra xây dựng quận, huyện, hoặc giao cho cơ quan thuộc UBND tỉnh, thành phố thực hiện như ban quản lý an tồn thực phẩm thực hiện TTCN theo lĩnh vực.

Một phần của tài liệu tap chi thanh tra so 10-2020 (Trang 33 - 34)