Trường Cán bộ quản lý Giao thơng vận tải
hành vi vi phạm các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức; những việc cán bộ, cơng chức, viên chức khơng được làm; vi phạm nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo đức, lối sống hoặc vi phạm pháp luật khác khi thi hành cơng vụ.
Cĩ 4 mức độ vi phạm, đĩ là:
- Vi phạm gây hậu quả ít nghiêm trọng - Vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng - Vi phạm gây hậu quả rất nghiêm trọng
- Vi phạm gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Tùy theo mức độ của hành vi vi phạm sẽ cĩ các hình thức kỷ luật đối với từng đối tượng tương ứng, các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, cơng chức, viên chức bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm (đối với cán bộ); khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thơi việc (đối với cơng chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý); khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức, buộc thơi việc (đối với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý); khiển trách, cảnh cáo, buộc thơi việc (đối với viên chức khơng giữ chức vụ quản lý); khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thơi việc (đối với viên chức quản lý).
Cơ bản, các đối tượng trên khi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng sẽ bị kỷ luật theo hình thức khiển trách; nếu tái phạm sẽ bị kỷ luật theo hình thức
cảnh cáo.
Riêng đối với cơng chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lýsẽ bị hạ bậc lươngkhi đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm hoặc cĩ hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Đối với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, áp dụng hình thức kỷ luật
giáng chứckhi người đĩ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm; hoặc cĩ hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng.
Cũng đối với cán bộ, cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý nhưng phải áp dụng hình thức kỷ luật cách chức khi người đĩ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức giáng chức mà tái phạm; hoặc cĩ hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức buộc thơi việc, người vi phạm cĩ thái độ tiếp thu, sửa chữa, chủ động khắc phục hậu quả và cĩ nhiều tình tiết giảm nhẹ; hoặc sử dụng giấy tờ khơng hợp pháp để được bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ.
Áp dụng hình thức kỷ luậtbuộc thơi việcđối với cơng chức đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc hạ bậc lương đối với cơng chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý mà tái phạm; hoặc cĩ hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; hoặc sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc khơng hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị; hoặc nghiện ma túy; đối với trường hợp này phải cĩ kết luận của cơ sở y tế hoặc thơng báo của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Ngồi ra, hình thức kỷ luật buộc thơi việc cịn được áp dụng đối với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cĩ hành vi vi phạm lần đầu và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Áp dụng hình thức kỷ luật bãi nhiệm đối với cán bộcĩ hành vi vi phạm theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, sửa đổi và bổ sung năm 2020, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân năm 2015 và quy định khác của pháp luật cĩ liên quan. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bãi nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật.
Đối với viên chức quản lý, áp dụng hình thức kỷ luật cách chứckhi người đĩ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo mà tái phạm; cĩ hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc rất
nghiêm trọng; sử dụng giấy tờ khơng hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ.
Áp dụng hình thức kỷ luật buộc thơi việc đối với viên chứckhi người đĩ đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức đối với viên chức quản lý hoặc cảnh cáo đối với viên chức khơng giữ chức vụ quản lý mà tái phạm; hoặc cĩ hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; hoặc viên chức quản lý cĩ hành vi vi phạm lần đầu nhưng gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng; hoặc sử dụng văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác nhận giả hoặc khơng hợp pháp để được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị; hoặc nghiện ma túy; đối với trường hợp này phải cĩ xác nhận của cơ sở y tế hoặc thơng báo của cơ quan cĩ thẩm quyền.
Nghị định 112 cũng quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với từng đối tượng cụ thể nĩi trên, trong đĩ, cĩ bổ sung quy định này đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu.
Ngồi ra, để đảm bảo tính nhân văn, nhân đạo của Đảng, Nhà nước và quyền của cán bộ, cơng chức, viên chức, Nghị định 112 cũng quy định một số nội dung khác liên quan khi xem xét xử lý kỷ luật; sau khi cĩ quyết định kỷ luật; chế độ, chính sách đối với trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức đang trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, tạm đình chỉ cơng tác hoặc tạm đình chỉ chức vụ.
Cĩ thể nĩi, trong bối cảnh Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đang kiên định, kiên trì, kiên quyết phịng, chống tham nhũng; làm trong sạch tồn bộ hệ thống chính trị, thì sự ra đời của Nghị định 112 là thực sự cần thiết. Đây vừa là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng giúp các cơ quan cĩ thẩm quyền dễ dàng hơn trong việc áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức; đồng thời là chế tài cĩ tính răn đe nghiêm khắc nhưng cũng đảm bảo tính nhân văn, nhân đạo, quyền và lợi ích hợp pháp của người vi phạm./.
gồm:
- Vị trí việc làm và khối lượng cơng việc thực tế tại từng vị trí việc làm của đơn vị sự nghiệp cơng lập;
- Mức độ hiện đại hĩa cơng sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng cơng nghệ thơng tin;
- Thực trạng quản lý, sử dụng số lượng người làm việc được giao của đơn vị.
Bên cạnh đĩ, Nghị định cũng quy định cụ thể về trình tự phê duyệt vị trí việc làm theo từng loại hình đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Về thời hạn thẩm định, Nghị định 106 cĩ điều chỉnh so với Nghị định 41, cụ thể, trong thời hạn 40 ngày (đối với hồ sơ đề nghị thẩm định và phê duyệt lần đầu), 25 ngày (đối với hồ sơ đề nghị điều chỉnh) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan, tổ chức được giao trách nhiệm thẩm định Đề án Vị trí việc làm quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghị định này phải hồn thành việc thẩm định để trình cấp cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt vị trí việc làm và cơ