được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN, cộng tác viên thanh tra.
Theo Luật Thanh tra 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cơng chức được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN khơng được xếp ngạch thanh tra viên và hưởng phụ cấp trách nhiệm thanh tra viên mà chỉ được hưởng chế độ bồi dưỡng trong thời gian thực hiện nhiệm vụ. Đâylà một quy định khá bất cập và thiếu sự cơng bằng. Bên cạnh đĩ, việc quy định người được giao nhiệm vụ TTCN là cơng chức theo khoản 7, Điều 3 và Điều 34 Luật Thanh tra cũng chưa phù hợp với một số ngành mà lực lượng TTCN chủ yếu là viên chức. Ví dụ ở chi cục thuộc sở, chi cục thuộc cục, phần lớn là viên chức thực hiện nhiệm vụ TTCN. Hoặc như ở cảng vụ hàng hải, cảng vụ hàng khơng, theo quy định, cảng vụ nội địa là cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN. Tuy nhiên, tại cảng vụ chỉ cĩ giám đốc là cơng chức, cịn lại là viên chức và người lao động nên lực lượng TTCN tại cảng vụ khơng cĩ cơng chức thanh tra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí, sắp xếp, chế độ, chính sách đối với lực lượng TTCN của cảng vụ, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của TTCN... Ngồi ra, việc quy định người được giao thực hiện nhiệm vụ TTCN là cơng chức cũng chưa phù hợp với trường hợp là sĩ quan Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân.
Bên cạnh đĩ, pháp luật về thanh tra hiện nay cũng chưa quy định đầy đủ về chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với một số trường hợp cơng tác tại cơ quan cĩ phụ cấp thâm niên nghề chuyển sang cơ quan TTCN và trường hợp trước đây đã cơng tác tại cơ quan thanh tra được hưởng phụ cấp thâm niên nghề, sau đĩ chuyển sang cơ quan khác, nay trở lại cơ quan TTNN. Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện của ngạch thanh tra, bổ nhiệm vào ngạch thanh tra cịn bất cập. Cụ thể, theoĐiều 7, Điều 8 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP quy định về
thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra, ngạch thanh tra viên chính (TTVC), thanh tra viên cao cấp (TTVCC) phải đảm bảo giữ ngạch thanh tra viên hoặc tương đương tối thiểu 09 năm (đối với ngạch TTVC) và giữ ngạch TTVC hoặc tương đương tối thiểu 06 năm (đối với ngạch TTVCC) là chưa phù hợp với quy định về chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên mơn của ngạch cơng chức chuyên ngành hành chính tại Thơng tư số 11/2014/TT-BNV ngày 9/10/2014 của Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên mơn các ngạch cơng chức chuyên ngành hành chính. Quy định về bổ nhiệm các ngạch thanh tra theo thủ tục chuyển ngạch được quy định tại Điều 12 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP là chưa phù hợp về thời gian làm việc giữa người phải thi nâng ngạch TTVC, TTVCC với người được xét chuyển ngạch từ chuyên viên chính bổ nhiệm vào ngạch TTVC; người được xét chuyển ngạch và bổ nhiệm vào ngạch TTVCC tạo nên sự khơng cơng bằng giữa các ngạch thanh tra và các ngạch chuyên viên.
Ngồi ra, Luật Thanh tra năm 2010 cũng chưa cĩ quy định cụ thể tiêu chuẩn đối với thành viên đồn thanh tra, cơng chức TTCN, cộng tác viên thanh tra, khơng quy định quyền trưng tập cộng tác viên của cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN. Điều này dẫn đến khĩ khăn trong việchuy động ngườicĩ trình độ, hiểu biết về chuyên mơn theo ngành, lĩnh vực tham gia các cuộc TTCN.
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện Luật Thanh tra trong những năm qua, nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế nêu trên, Luật Thanh tra sửa đổi tới đây cần bổ sung một số quy định sau:
Thứ nhất,làm rõ địa vị pháp lý của các cơ quan thanh tra, người đứng đầu các cơ quan thanh tra phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thanh tra, tiếp cơng dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng. Tăng cường tính tập trung thống nhất, chủ động và tự chịu trách nhiệm trong tổ chức và hoạt động thanh tra. Tăng cường tính độc lập tương đối của cơ quan và người đứng đầu cơ quan TTNN với thủ trưởng cơ quan hành chính Nhà nước cùng cấp; tăng cường mối quan hệ của cơ quan thanh tra cấp trên với cơ quan thanh tra cấp dưới trong cơng tác, tổ chức, nghiệp vụ thanh tra.
Xây dựng cơ quan thanh tra tập trung, thống nhất theo cấp hành chính ở Trung ương và cấp tỉnh. Thanh tra Chính phủ quản lý thống nhất về tổ chức, hoạt động trong tồn ngành Thanh tra.
Thứ hai,xây dựng, hồn thiện các cơ quan TTCN nhằm thực hiện hiệu quả chức năng kiểm tra việc chấp hành chính sách, pháp luật, quy định về chuyên mơn - kỹ thuật, quy tắc quản lý và thực hiện chức năng kiểm tốn nội bộ của các cơ quan, tổ chức thuộc lĩnh vực mà bộ, ngành quản lý trong phạm vi cả nước. Đồng thời, quy định cụ thể việc xử lý chồng chéo, trùng lắp trong kế hoạch thanh tra, hoạt động thanh tra giữa thanh tra các bộ, ngành, giữa thanh tra ở Trung ương và địa phương, giữa thanh tra cấp tỉnh và cấp huyện; quy định cụ thể về đối tượng, nội dung thanh tra trong TTHC và TTCN.
Thứ ba, sửa đổi quy định về tiêu chuẩn ngạch, bậc, điều kiện thi nâng ngạch, chuyển ngạch thanh tra phù hợp với điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch cán bộ, cơng chức do Bộ Nội vụ quy định; điều chỉnh quy định về chế độ hưởng phụ cấp thâm niên nghề cho phù hợp với thực tiễn.
Quy định cụ thể về căn cứ trưng tập
cộng tác viên tại các cơ quan được giao thực hiện chức năng TTCN,tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và chế độ đãi ngộ đối với cộng tác viên thanh tra trong các cơ quan TTNN./.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt tăng trưởng GDP 7,02%. Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế đạt trên 7%, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi về triển vọng kinh doanh tại Việt Nam. Chính phủ đang tiếp tục thực hiện nhiều cải cách theo hướng tăng cường đổi mới và khả năng cạnh tranh của khu vực tư nhân
nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng hiện tại. Cùng với nỗ lực thực hiện Chính phủ điện tử và cắt giảm thủ tục hành chính nhằm giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, Chính phủ luơn xác định nhiệm vụ xây dựng, hồn thiện thể chế để phịng ngừa tham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm trong việc hiện thực hĩa quan điểm về xây dựng “Chính phủ kiến tạo, hành động và liêm chính”, phục vụ phát triển. Trong đĩ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là gỡ bỏ các rào
cản, hồn thiện thể chế để giải phĩng các nguồn lực của đất nước, kiên quyết loại trừ các quy định pháp luật khơng rõ ràng, khơng minh bạch, cĩ biểu hiện lợi ích nhĩm, gây khĩ khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống Nhân dân.
Những nỗ lực nêu trên của Chính phủ rất quan trọng trong bối cảnh tình hình tham nhũng tại Việt Nam vẫn cịn khá phổ biến. Theo chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, tỷ lệ các cơng ty trả “khoản phí khơng chính