MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 36 - 37)

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Các giá trị tức thời 1. Các giá trị tức thời

Xét đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều

( )

0cos

u =U ω ϕt+ .

Ta thấy điện áp hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện biến thiên điều hòa.

Tại 1 thời điểm các giá trị tức thời của điện áp hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là uR,

L

u , uC. Ta luôn có: u =uR+uL +uC

2. Giản đồ vectơ ( giản đồ Fre-nen)

Để tìm mối liên hệ u và i trong mạch RLC nối tiếp ta sử dụng giản đồ: Chọn vectơ I

nằm ngang làm chuẩn. Biểu diễn uR cùng pha với i

Biểu diễn uL sớm pha hơn i Biểu diễn uC trễ pha hơn i ( Xét trường hợp UL > UC)

Nhận xét: uLuCđều vuông pha với uR, uL ngược pha với uC

.

Với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ta có: U   =UR +UL +UC

Ta tổng hợp U L +UC

trước vì hai vectơ này cùng phương, ngược chiều nhau: U L+UC = ULUC

Xét tam giác vuông OAB ta có: 2 ( )2

R L C

U = U + UU

Nhận xét: Từ biểu thức tính U ta thấy trong mạch RLC nối tiếp URU

Mà ta có: UR =I R U. ; C =I Z U. C; L = I Z. L ( )2 2 L C U I R Z Z ⇒ = + − Đặt 2 ( )2 L C U Z R Z Z I Z = + − ⇒ = tan ZL ZC R ϕ = − Ta gọi Z là tổng trở của đoạn mạch.

Trong tam giác OAB ta tính được độ lệch pha giữa u và i:

L C

Z >Z ta gọi là mạch có tính cảm kháng. Khi đó u sớm pha hơn i (ϕ <0).

3. Hiện tượng cộng hưởng điện

Khi ta thay đổi sao cho ZL =ZC ta thấy:

•Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu: Zmin =R

•Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại: max

U I R = •Các điện áp tức thời: uL = −uC •u cùng pha với i

Hiện tượng trên gọi làhiện tưởng cộng hưởng. Khi đó: 1

LC

ω =

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)