Cách vẽ đường đi của tia sáng

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 103 - 105)

D. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc.

6.Cách vẽ đường đi của tia sáng

* Sử dụng các tia đặc biệt sau:

- Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài tia ló)sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính.

- Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới)đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính.

- Tia tới đi qua quang tâm O thì tia ló sẽ truyền thẳng (trùng với chính tia tới).

* Trường hợp tia sáng SI bất kì: Cách xác định tia ló - Dựng trục phụ song song với tia tới.

- Từ F′ dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, cắt trục phụ tại F1′. - Nối điểm tới I và F1′ được giá của tia tới

Lưu ý

Đối với thấu kính giữ cố định thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều

C. MẮT

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

Mắt giống máy ảnhgồm thủy tinhthể(vật kính) và võng mạc (phim).

- Điểm cực viễn CVlà điểm xa nhất của vật để mắt thấy rõ mà không cần điều tiết. Người bình thường có điểm cực viễn ở vô cực.

- Điểm cực cận CClà điểm gần nhất của vật để mắt thấy rõ nhưng phải điều tiết tối đa. Khoảng cách từ CCđến mắt gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. Kí hiệu: Đ = OCC.

- Khoảng cách từ CVđến CCgọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.

* Mắt cận thị là mắt có độ tụ của thủy tinh thể lớn hơn bình thường (nghĩa là tiêu cự của thủy tinh thể ngắn hơn bình thường). Do đó khi không điều tiết, tiêu điểm F của thủy tinh thể ở trước võng mạc ⇒ Mắt cận thị không nhìn rõ được vật ở xa.

* Mắt viễn thị là mắt có độ tụ của thủy tinh thể nhỏ hơn bình thường (nghĩa là tiêu cự của thủy tinh thể dài hơn bình thường). Do đó khi không điều tiết, tiêu điểm F của thủy tinh thể ở sau võng mạc

⇒ Mắt viễn thị nhìn vật ở xa phải điều tiết và không nhìn rõ được vật ở gần khi đã điều tiết tối đa.

Chú ý

Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không thay đổi, ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc là nhờ tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được (do thủy tinh thể thay đổi độ cong của nó). Sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để mắt thấy rõ các vật ở xa, gần khác nhau gọi là sự điều tiết của mắt.

* Các tật của mắt và cách khắc phục Tật của

mắt Đặc điểm Các khắc phục

Mắt cận fmax < OV Đeo kính phân kì

fK = - OCV(kính sát mắt) Mắt viễn fmax > OV Đeo kính hội tụ

Tiêu cực có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt không có tật

Mắt lão CCdời xa

mắt Đeo kính hội tụTác dụng của kính như với mắt viễn

* Bài tập liên quan đến sự điều tiết của mắt

+ Khi quan sát trong trạng thái bất kì: D 1 1 1

f d OV

= = +

+ Khi quan sát trong ừạng thái không điều tiết Dmin(vật đặt tại điểm cực viễn): d = OCV. (mắt không có tật OCv = ∞) +Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa Dmax(vật đặt tại điểm cực cận): d = OCV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ biến thiên độ tụ của mắt: ∆ =D Dmax−Dmin

AB B α O V d / d / A / B

+ Góc trông vật trực tiếp: tan AB d

+ Khoảng cách giữa hai đầu dây thần kinh thị giác liên tiếp / /

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 103 - 105)