11 vân sáng; 4 màu khác nhau D 13 vân sáng; 4 màu khác nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 60 - 64)

Câu 38:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 392 nm đến 711 nm. Gọi M là điểm trên màn mà ở đó cóđúng bốn vân sáng của bốn bức xạ đơn sắc trùng nhau. Biết một trong bốn bức xạ này có bước sóng 582 nm. Bước sóng ngắn nhất của bốn bức xạ nói trên là ?

A. 500 nm B. 436,5 nm C. 498,8 nm D. 392 nm

Câu 39:Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm có vân sáng bậc 6. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe lại gầncho đến khi vân giao thoa tại M chuyểnthành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng

A. 0,6µm B. 0,5µm C. 0,4µm D. 0,7µm

Câu 40: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 390 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng năm bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 5 mm. B. 6 mm. C. 7 mm. D. 8 mm.

ĐÁP ÁN

1B 2C 3D 4B 5B 6A 7C 8B 9A 10D

11C 12B 13A 14C 15C 16B 17A 18D 19D 20C

21D 22A 23D 24B 25C 26A 27D 28C 29D 30A

31C 32B 33A 34C 35D 36A 37B 38B 39B 40C

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

QUANG ĐIỆN (QUANG – Ánh sáng; ĐIỆN – Điện tử)

1. Hiện tượng quang điện ngoài

Định nghĩa:Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại.

Các êlectron này gọi là các quang êlectron.

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài: bước sóng của ánh sáng chiếu vào nhỏ hơn hoặc bằng một giá trị λ0nào đó gọi là giới hạn quang điện, đặc trưng cho từng kim loại.

0

λ ≤ λ

Dùng một dây dẫn uốn thành vòng dây rồi nối trở vềbản kim loại, nối một điện kế trong mạch thì thấy có dòng điện gọi là dòng quang điện.

Ba định luật quang điện

1. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

2. Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (λ ≤ λ0), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.

3. Động năng cực đại của quang êlectron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.

Giới hạn quang điện của một số kim loại

Chất Kí hiệu λ0 (µm)

Bạc Ag 0,260

Đồng Cu 0,300

Lượng tử ánh sáng và vật lý hạt nhân là hai chương cuối cùng của vật lý 12, hai chương này tương đối dễ lấy điểm trong đề thi. Do đó các em nên học thật kỹ chương này để chiếm chọn điểm số nhé !!!

Trong đề thi THPT QG 2021, Lượng tử ánh sáng và vật lý hạt nhân có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 câu nhận biết ( 1 câu chương VI – 1 câu chương VII)

- 4 câu thông hiểu ( 2 câu chương VI – 2 câu chương VII)

- 0 câu Vận dụng - 0 câu Vận dụng cao NOTE Kẽm Zn 0,350 Nhôm Al 0,360 Canxi Ca 0,430 Natri Na 0,500 Kali K 0,550 Xesi Cs 0,580 LƯỢNG T ÁNH SÁNG – VT LÝ HT NHÂN

2. Giả thuyết của Plăng

Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay một phân tử hấp thụ hay phát ra có giá trị hoàn toàn xác định và bằng:

h.f

ε =

Trong đó:

ε: Lượng tử năng lượng (J) H: hằng số Plăng (J.s) f: Tần số ánh sáng (Hz)

Hằng số Plăng được tìm ra bằng thực nghiệm: 34 h=6, 625.10− J.s

3. Thuyết lượng tử ánh sáng

Thuyết lượng tử ánh sáng do Anh-xtanh đề xuất năm 1905 để giải thích các hiện tượng quang điện.

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Với mỗi ánh sáng có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn đều mang năng lượng hf.

- Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 8 c=3.10 m / s trong chân không.

- Nguyên tử, phân tử,..hấp thụ hay phát xạ ánh sáng cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ các phôtôn.

4. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng

Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt, ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.

Tính chất sóng:thể hiện bằng hiện tượng giao thoa, thể hiện khi bước sóng lớn.

Tính chất hạt:thể hiện bằng hiện tượng quang điện, thể hiện khi bước sóng nhỏ.

5. Công thức về hiện tượng quang điện

Hệ thức Anh-xtanh 2 max 1 hf A mv 2 = + Trong đó:

hf: năng lượng photon chiếu vào A: Công thoát của kim loại

0 hc A= λ 2 max

mv : Động năng cực đại của quang electron

Liên hệ giữa động năng cực đại và hiệu điện thế hãm: 2 ( 19 )

max h 1 mv eU e 1, 6.10 C 2 − = =

6. Hiện tượng quang điện trong

HDedu - Page 2 Là hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp.

Điều kiện: Ánh sáng chiếu vào có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của chất bán dẫn.

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Hiện tượng này ứng dụng để làm quang điện trở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 60 - 64)