Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 81 - 86)

Câu 16: Xác định độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích

điểm 8 q=2.10− (C) một khoảng 3 cm. A. 5( ) 2.10 V/m . B. 3( ) 2.10 V/m . C. 7( ) 2.10 V/m . D. 4( ) 2.10 V/m .

Câu 17: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế

( )U=2000 V là A=1 J( ). Độ lớn của điện tích đó là U=2000 V là A=1 J( ). Độ lớn của điện tích đó là A. 4( ) q=2.10− C . B. 4( ) q=2.10− µC . C. 4( ) q=5.10− C . D. 4( ) q=5.10− µC .

Câu 18: Một tụ điện phẳng có các bản tụ làm bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5cm. Điện môi là dung dịch axêton có hằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện

A. 2,26 nF. B. 1,13 nF. C. 2,95 nF. D. 1,18 nF.

Câu 19: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.

A. 0,1 µC. B. 0,2 µC. C. 0,15 µC. D. 0,25 µC.

Câu 20: Hai điện tích điểm q1 =5nC, q2 = −5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:

A. 18000 V/m B. 45000 V/m C. 36000 V/m D. 12500 V/m

Câu 21: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là 9( )

r=5.10− cm , coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

A. lực hút với 12( )

F=9, 216.10− N . B. lực đẩy với 12( )

F=9, 216.10− N .

C. lực hút với F=9, 216.10−8( )N . D. lực đẩy với F=9, 216.10−8( )N .

Câu 22: Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB=6cm, AC=8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC:

A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V

Câu 23: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 8

5.10 electron và cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

A. 1, 44.10 N.−5 B. 1, 44.10 N.−6 C. 1, 44.10 N.−7 D. 1, 44.10 N.−9

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 19( )

1, 6.10− C .

Câu 24: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là

A. q = - 40 μC. B. q = + 40 μC. C. q = -36 μC. D. q = + 36 μC.

Câu 25: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r=2 cm .( ) Lực đẩy giữa chúng là 4( )

F 1, 6.10= − N .Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. 9( ) 1 2 q = q =2, 67.10− μC . B. 7( ) 1 2 q = q =2, 67.10− μC . C. 9( ) 1 2 q = q =2, 67.10− C . D. 7( ) 1 2 q = q =2, 67.10− C .

Câu 26: Hai điện tích điểm q1=5nC, q2 = −5nCcách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 5cm; cách 1 q 15cm: 2

A. 4500 V/m B. 36000 V/m C. 18000 V/m D. 16000 V/m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 27: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều E

,

ABC 60 , AB E

α = = ° ↑↑

(hình vẽ). Biết BC=6cm, hiệu điện thế UBC =120V. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?

A. UAC =0, UBA =120V, E=4000V / m.

B. UAC =120 V, UBA =0, E=4000V / m.

C. UAC =0, UBA = −120 V, E=2000V / m.

D. UAC =0, UBA =120 V, E=2000V / m.

Câu 28: Một tụ điện phẳng không khí có hai bản cách nhau 1 mm và có điện dung 2.10-11F được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện ?

A. 5.104 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 3.104 V/m. D. 104 V/m.

Câu 29: Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích 6 1 2

q =q = −6.10 C.− Xác định lực tương tác do hai điện tích này tác dụng lên điện tích 8

3

q = −3.10 C− đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm.

A. 72.10 N−3 B. 0,144N C. 136.10 N−3 D. 0,102N

Câu 30: Một e có vận tốc ban đầu 6 0

v =3.10 m / s chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường có cường độ điện trường E=1250V / m. Quãng đường electron đi được kể từ lúc ban đầu đến lúc dừng lại là ?

A. 4 cm. B. 1 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.

11D 12A 13D 14C 15C 16A 17C 18D 19A 20C

21C 22A 23C 24A 25C 26D 27A 28A 29C 30D

1C 2C 3C 4B 5D 6B 7A 8B 9A 10B

ĐÁP ÁN

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM1. Dòng điện – cường độ dòng điện 1. Dòng điện – cường độ dòng điện

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương tức là ngược chiều dịch chuyển của các electron.

- Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian

t

∆ và khoảng thời gian đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

q I t ∆ = ∆

Trong đó: ∆q là điện lượng (C). t

∆ là thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn (s)

- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Với dòng điện không đổi ta có:

q I

t =

- Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường nào đó là: trong môi trường đó phải có các dòng điện tích tự do và phải có một điện trường để đẩy các điện tích tự do chuyển động có hướng.

Lưu ý

Các tác dụng của dòng điện: dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng cơ và tác dụng sinh lí, trong đó tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện

Lưu ý

Trong vật dẫn điện có các điện tích tự do nên điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện

2. Nguồn điện

Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. - Nguồnđiện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (−)

Tài liệu này gồm 2 nội dung: Lý thuyết tóm tắt chương Dòng điện không đổi và 30 câu hỏi trắc nghiệm

NOTE

- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện:

A q

ξ = Trong đó: A là công của lực lạ (J)

q là điện tích (C)

Để đo suất điện động của nguồn ta dùng vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện khi mạch ngoài để hở.

- Điện trở r của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó.

Lưu ý

Các lực lạ (khác bản chất với lực điện) bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

3. Điện năng. Công suất điện

- Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

A

P UI

t = =

Trong đó: A là điện năng (J) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t là thời gian tiêu thụ điện năng (s)

U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V)

Nhiệt lượng tỏa ratrên một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó:

2Q=RI t Q=RI t Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn (J)

I là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A).

t là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s).

Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian:

2Q Q

P RI

t = =

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch. ng

A = ξIt Trong đó: ξ là suất điện động của nguồn (V)

- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch: ng

P = ξI

- Để đo công suất điện người ta dùng oát – kế. Để đo công của dòng điện, tức là điện năng tiêu thụ, người ta dùng máy đếm điện năng hay công tơ điện.

Điện năng tiêu thụ thường được tính ra kilôoat giờ (kWh) 1kWh=3 600 000 J

4. Định luật Ôm đối với toàn mạch

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:

NE E I R r = +

- Tích của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong:

NE=IR +Ir E=IR +Ir

- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện qua mạch có cường độ lớn và có hại.

- Hiệu suất của nguồn điện:

NU R U R H E R r = = +

5. Đoạn mạch nối tiếp, song song

Đại lượng vật lý Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song

Hiệu điện thế U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn

td 1 2 n

1 1 1 1

.... R =R +R + +R (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIỂU TỔNG ÔN TẬP

Câu 1:Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học C. Tác dụng từ D. Tác dụng cơ học

Câu 2:Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:

A. I =q t. B. I q t = C. I t q = D. I q e =

Câu 3:Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:

A. A= ξq. B. q= ξA. C. ξ =q A. D. A=q2.ξ

Câu 4:Quy ước chiều dòng điện là:

A. chiều dịch chuyển của các electron B. chiều dịch chuyển của các ion

Một phần của tài liệu Tài liệu tổng ôn vật lý 2021 (Trang 81 - 86)