nhân phát triển từ những năm 1940. Từ đĩ đến nay, vấn đề khai thác và sử dụng các chương trình hạt nhân luơn là một vấn đề nhạy cảm và luơn gây phản ứng hai chiều. Câu hỏi đặt ra đối với vấn đề hạt nhân: chiến tranh hay hịa bình?
Năng lượng hạt nhân
Năng lượng hạt nhân là năng lượng sinh ra khi cĩ sự tổng hợp hoặc phân hạch hạt nhân.
Tổng hợp hạt nhân là quá trình hai hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn cùng với sự giải phĩng hoặc hấp thu năng lượng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân của các nguyên tử nhẹ (như hydro, heli…) tạo ra sự phát sáng của các ngơi sao và ứng dụng chế tạo bom hydrogen hay cịn gọi là bom nhiệt hạch.
Ngược lại với quá trình tổng hợp hạt nhân là quá trình phân hạch, hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và các sản phẩm phụ. Năng lượng do phản ứng phân hạch hạt nhân sinh ra ứng dụng sản xuất điện hạt nhân và vũ khí hạt nhân.
Phản ứng phân hạch hạt nhân được Enrico Fermi (Ý) thực hiện đầu tiên vào năm 1934 khi dùng hạt neutron bắn phá hạt nhân uranium. Uranium
là một kim loại màu bạc cĩ tính phĩng xạ, do Heinrich Martin Klaprothk (Đức) tìm ra năm 1789. Năng lượng của 1g uranium phân hạch khoảng 6,1x1010J, tương đương với năng lượng thu được khi đốt 2 tấn dầu hay 3 tấn than đá. Uranium phân bố rất rộng trên Trái Đất. Trữ lượng cĩ khả năng khai thác khoảng 4 triệu tấn và cĩ thể khai thác trong khoảng 60 năm.
Nguồn nguyên liệu thứ hai cĩ thể khai thác để sản xuất năng lượng hạt nhân là plutonium (Pu). Plutonium là nguyên tố phĩng xạ nhân tạo, tạo thành do bắn phá hạt nhân uranium. 238U hấp thụ neutron và trở thành 239U, hạt nhân mới này giải phĩng tia beta và trở thành hạt nhân neptunium, rồi lại phát ra tia beta một lần nữa để trở thành 239Pu. Australia (21%) Kazakhstan (19%) Canada (10%) Nam Phi (8%) Mỹ (8%) Namibia (7%) Brazil (6%) Nga (4%) Các nước khác (18%)
một số nước cĩ trữ lượng uranium lớn (% tồn thế giới)
Nguồn: Cục An tồn bức xạ hạt nhân Việt Nam