Bƣớc sang giai đoạn mới tình hình khu vực Sầm Sơn, xã Quảng Tiến cũng nhƣ tình hình chung của cả miền Bắc: kinh tế nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phần lớn các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội đều bị chiến tranh tàn phá nhƣ: Nhà cửa, trụ sở cơ quan, trạm xá, các công trình thủy lợi. Trong chiến tranh phá hoại, riêng khu vực Sầm Sơn giặc Mỹ đã sử dụng máy bay, tàu chiến đánh phá hàng ngàn trận lớn nhỏ, dội xuống hàng ngàn tấn bom, hàng ngàn quả tên lửa, rốc két, đạn pháo nhằm tiêu diệt lực lƣợng quân sự, phá hoại kinh tế ở khu vực Sầm Sơn. Là địa phƣơng vùng biển, phần lớn cƣ dân làm nghề đánh bắt hải sản nhƣng thuyền bè, ngƣ cụ đã bị tàu chiến, bị bom đạn của địch cƣớp phá, hủy hoại… Quảng Tiến gặp phải rất nhiều khó khăn, thiếu thốn nhất là lƣơng thực và hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ IV, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa lần thứ VIII (5/1975) và IX (10/1977); Đảng bộ xã Quảng Tiến đã tiến hành Đại hội nhiệm kỳ 1976 - 1979 vào ngày 14/11/1976. Đại hội đã căn cứ vào nội dung Nghị quyết Đại hội của Trung ƣơng, của Tỉnh, của Huyện; căn cứ tình hình thực tiễn của xã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, bầu Ban Chấp hành Đảng bộ khóa mới gồm 13 đồng chí, trong đó đồng chí Trần Trí Trác đƣợc bầu làm Bí thƣ Đảng ủy xã, đồng chí Ngô Hồng Lam - Phó bí thƣ, Chủ tịch UBHC, đồng chí Vũ Tiến Độ - Thƣờng vụ trực Đảng. Trong giai đoạn này Đảng ủy Quảng Tiến bƣớc vào thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân
trong xã bắt tay hàn gắn vết thƣơng chiến tranh khôi phục kinh tế xã hội trong thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, chủ quyền đã đƣợc xác lập trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Về sản xuất nông nghiệp: Thực hiện chủ trƣơng của Đảng cấp trên về việc tổ chức lại sản xuất, phân công chuyên môn hóa lực lƣợng lao động xã hội, xã Quảng Tiến tổ chức lại Hợp tác xã nông nghiệp trên quy mô toàn xã. Chú trọng làm tốt công tác thủy lợi, tiến hành thau chua, rửa mặn, cải tạo diện tích vùng A Lũng từ cấy một vụ lúa thành 2 vụ lúa bội thu. Diện tích hoang hóa trong chiến tranh đã đƣợc rà phá bom, đạn khai hoang, phục hóa đƣa vào sản xuất, phong trào thi đua 5 tấn tiếp tục đƣợc tiến hành sâu rộng, phần lớn diện tích gieo trồng cũng đã đạt đƣợc năng suất 5 tấn/ha. Việc tổ chức lại Hợp tác xã đã tạo điều kiện thuận lợi huy động lực lƣợng đẩy mạnh công tác thủy lợi với việc thành lập các đội chuyên làm công tác thủy lợi, có sự tham gia nhiệt tình của lực lƣợng đoàn thanh niên và đơn vị dân quân tự vệ trong xã.
Trong sản xuất ngư nghiệp: Với chủ trƣơng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Là một xã có lợi thế trong sản xuất ngƣ nghiệp, sau chiến tranh đƣợc sự đầu tƣ của Nhà nƣớc nhằm khôi phục phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản, Quảng Tiến đã tiến hành tổ chức lại Hợp tác xã nghề cá, đầu tƣ mua sắm thêm các tàu nhƣ: 2 tàu có công suất 135 CV, 2 tàu có công suất 90 CV, 20 tàu công suất 33 CV và hàng chục tàu có công suất nhỏ hơn, phát triển các ngành nghề vó ánh sáng và đánh bắt ven bờ. Một năm 2 vụ cá Bắc, cá Nam tối đi, sáng về thuyền nào cũng đầy ắp cá, có những đợt đánh bắt đƣợc từ 80 - 100 tấn cá. Năm 1976 toàn xã đánh bắt đƣợc 1.050 tấn, bán cho Nhà nƣớc 930 tấn; năm 1978 đánh bắt đƣợc 1.983 tấn cá, bán cho Nhà nƣớc 1.305 tấn, đƣợc Tỉnh Thanh Hóa khen thƣởng và đề nghị Nhà nƣớc tặng Huân chƣơng lao động hạng ba; có những thời điểm do có sản lƣợng đánh bắt đạt cao cửa hàng Hải sản Sầm Sơn không đủ sức mua hết cá phải liên hệ với cửa hàng Hải sản Hoằng Phụ - Hoàng Hóa nhập cá.
Tuy nhiên, bƣớc sang năm 1979 do ảnh hƣởng của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc nên nhiên liệu phục vụ đánh bắt hải sản khan hiếm, do đó các tàu có công suất từ 90 - 135 CV phải ngừng hoạt động, lúc này Hợp tác xã Thành Lập chia thành hai Hợp tác xã và các Hợp tác xã phải đổi các tàu có công suất lớn lấy thuyền nhỏ để giảm chi phí sản xuất nên năng suất lao động có phần giảm sút. Song những khó khăn đó cũng không làm giảm đi ý chí của ngƣ dân trong lao động sản xuất ngƣ nghiệp, tổng kết 5 năm (1976 - 1980) toàn xã Quảng Tiến đánh bắt đƣợc 5.083 tấn cá và hoàn thành tốt chỉ tiêu bán cá cho nhà nƣớc.
Về Tiểu thủ công nghiệp, để phù hợp với yêu cầu sản xuất trong tình hình mới, Đảng ủy xã Quảng Tiến đã chỉ đạo tiến hành tách lực lƣợng lao động nữ ở các Hợp tác xã thành 3 Hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp, đó là Hợp tác xã Toàn Tâm, Hợp tác
Về ngành vận tải biển, Nhằm tiếp tục phát huy thế mạnh của địa phƣơng, xã đã chỉ đạo thành lập thêm một số Hợp tác xã vận tải, Hợp tác sửa chữa tàu thuyền trong đó Hợp tác xã Tiến Thành chuyên phục vụ nghề cá, Hợp tác xã Tiến Hƣng tập trung chuyên vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng về nhƣ sắt thép, xi măng, than đá, lƣơng thực, phân bón phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác và các loại hàng hóa nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt của bà con trong xã, trong khu vực Sầm Sơn.
Cuối năm 1977 Tỉnh Thanh Hóa có chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng Cảng cá tại Cửa Hới. Theo quy hoạch, xã Quảng Tiến phải chuyển 310 hộ thuộc làng Hải Thôn đi đến khu ở mới. Với tinh thần tất cả cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và do làm tốt công tác vận động nhân dân, đƣợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Huyện ủy, chỉ trong vòng 3 tháng nhân dân làng Hải Thôn đã di chuyển xong và ổn định đến nơi ở mới để giao mặt bằng lại cho Nhà nƣớc xây dựng cảng cá.
Cùng với phát triển kinh tế là việc tổ chức xây dựng, phát triển văn hóa xã hội trên địa bàn xã trong điều kiện hòa bình với mục tiêu cơ bản là nâng cao dân trí, bồi dƣỡng đào tạo con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa, tiến hành phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, TDTT, đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ quần chúng.
Đối với giáo dục, xã Quảng Tiến đã tiến hành tổ chức lại trƣờng lớp, chọn địa điểm để xây dựng trƣờng cấp I, cấp II lợp mái ngói khang trang sạch đẹp đảm bảo tƣơng đối đầy đủ các điều kiện về vật chất cho con em trong xã học tập. Các thầy cô giáo mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống sau chiến tranh, nhƣng đã nhiệt tình với lòng yêu trẻ, yêu nghề đã tích cực phấn đấu “vì sự nghiệp trồng ngƣời, vì học sinh thân yêu”. Các phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” lại đƣợc phát động sôi nổi trong các nhà trƣờng. Đối với học sinh - là những con em đƣợc sinh ra và lớn lên trong điều kiện đất nƣớc có chiến tranh, bị chia cắt làm hai miền, đƣợc chứng kiến sự chiến đấu hi sinh gian khổ của cha anh đi trƣớc nên khi đƣợc học tập dƣới ngôi trƣờng mái ngói đỏ tƣơi trong điều kiện đất nƣớc hòa bình đã nỗ lực học tập, với mong muốn học để có kiến thức đi xây dựng quê hƣơng. Để đảm bảo cho cán bộ, đảng viên và nhân dân yên tâm lao động sản xuất, trong thời gian này cấp ủy, chính quyền các cấp đã quan tâm chỉ đạo, đầu tƣ cho các Hợp tác xã, mỗi cơ quan tổ chức một nhà trẻ, lớp mẫu giáo để trông giữ các cháu nhỏ dƣới 6 tuổi.
Công tác y tế: Chăm sóc sức khỏe ban đầu và các phong trào vệ sinh phòng bệnh cũng là một trong những việc mà cấp ủy, chính quyền xã quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo nhƣ: Tập trung nâng cấp lại trạm xá, bố trí cán bộ y tế trực và làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Bên cạnh đó phong trào “3 dứt điểm” xây dựng giếng nƣớc, nhà tắm, nhà vệ sinh tự hoại đã đƣợc triển khai, phát động trong nhân dân; hƣớng dẫn nhân dân vệ sinh phòng bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, góp phần làm giảm các bệnh xã hội. Công tác sinh đẻ có kế hoạch đƣợc tuyên truyền sâu
rộng, hầu hết chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đƣợc tham gia các buổi truyền thông, đƣợc tƣ vấn chăm sóc sức khỏe và từ đó chị em phụ nữ đã tự nguyện, tự giác trong việc kế hoạch hóa gia đình.
Công tác văn hóa văn nghệ, TDTT quần chúng tiếp tục đƣợc đẩy mạnh với mục tiêu nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống tinh thần cho bà con. Xã Quảng Tiến đã tổ chức các đội thi đấu bóng chuyền, bóng đá; tổ chức các đội văn nghệ để tham gia các hội diễn; tổ chức các buổi văn nghệ quần chúng nhằm tuyên truyền các chủ trƣơng của Đảng, chính sách của nhà nƣớc; biểu dƣơng gƣơng điển hình tiên tiến trong lao động sản xuất, trong đời sống văn hóa xã hội và cung cấp các thông tin về tình hình trong nƣớc nhằm động viên tinh thần hăng say lao động sản xuất của bà con, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội và đấu tranh xóa bỏ các hủ tục lạc hậu.
Công tác quốc phòng an ninh: Ngày 17/2/1979 Trung Quốc đã vô cớ tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, để bảo vệ những thành quả cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, bảo vệ Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, quân và dân ta dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã tiến hành chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Đƣợc sự lãnh đạo của Huyện ủy, Đảng bộ và nhân dân xã Quảng Tiến đã lập phƣơng án sẵn sàng chiến đấu nhằm chặn con đƣờng thủy địch có thể đánh vào Cửa Hới bằng ca nô, tàu chiến. Dân quân tự vệ, lực lƣợng quân dự nhiệm đƣợc tổ chức huấn luyện, Ban chỉ huy xã đội đã tiến hành đào đắp hầm công sự bí mật, mỗi đơn vị, mỗi thôn, xóm đều có hầm để đảm bảo cho toàn dân đi sơ tán khi có sự tấn công của đối phƣơng. Để đề phòng tình huống có chiến sự nổ ra thì nhân dân trong xã có thể đi sơ tán thuận lợi. Ủy ban xã Quảng Tiến đã đề xuất nguyện vọng với Huyện để đắp một con đƣờng qua sông Đơ với chiều dài gần 200m. Với tinh thần cộng đồng cao, dân quân toàn xã đã phối hợp với các xã viên nông nghiệp tổ chức đắp đê. Kết quả chỉ trong vòng 10 ngày nhân dân trong xã đã hoàn thành đoạn đê (Ngày nay cũng chính đoạn đê này đã đƣợc sử dụng để phục vụ phát triển kinh tế cho bà con vì nó đã tạo đƣợc các hồ nuôi cá).
Thực hiện lời kêu gọi của Trung ƣơng Đảng, của Chủ tịch nƣớc, thanh niên xã Quảng Tiến lại hăng hái lên đƣờng, trong đó có cả bộ đội phục viên lại tiếp tục tái ngũ lên đƣờng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Các chính sách hậu phƣơng quân đội đƣợc tiếp tục thực hiện tốt trên địa bàn nhƣ: các gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, bộ đội đƣợc chăm sóc giúp đỡ khi gặp khó khăn, con em đƣợc ƣu tiên học tập… Để đảm bảo cho các chiến sỹ yên tâm chiến đấu ở hai chiến trƣờng Tây Nam và Biên giới Phía Bắc.
Bên cạnh đó, để kịp thời ngăn chặn âm mƣu phá hoại của các thế lực thù địch và đảm bảo trật tự an toàn xã hội nhằm đảm bảo cho cán bộ, đảng viên, nhân dân trong xã yên tâm công tác, lao động và sản xuất, mỗi Hợp tác xã, mỗi đội sản xuất đều xây dựng mạng lƣới an ninh nhân dân. Nhờ đó trong thời kỳ này tình hình an ninh trật tự trong xã đã đƣợc đảm bảo, ổn định.
Có đƣợc những thành quả trong lao động sản xuất, phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nói trên đó là do Đảng bộ xã Quảng Tiến đã làm tốt công tác xây dựng Đảng, nâng cao đƣợc hiệu lực quản lý của chính quyền và làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân của Mặt tận và các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
Ngày 16/2/1979 Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 1979 – 1981 đƣợc triệu tập với 88 đại biểu. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Đảng ủy gồm 13 đồng chí, Đồng chí Trần Trí Trác tiếp tục đƣợc Đại hội tín nhiệm bầu làm Bí Thƣ Đảng ủy, Đồng chí Vũ Tiến Độ - Phó Bí thƣ, Chủ tịch UBND xã, Đồng chí Trần Chí Minh giữ chức - Thƣờng vụ trực Đảng. Thực hiện sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên và xuất phát từ tình hình chung của cả nƣớc, của Tỉnh, của Huyện và tình hình cụ thể của xã Đại hội đã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và những chỉ tiêu mới cho phù hợp để lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xã thực hiện.
Công tác xây dựng Đảng luôn đƣợc quan tâm, chỉ đạo trên cả 3 mặt chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức, quan tâm phát triển số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đảng viên. Về chất lƣợng, Đảng ủy xã đã tập trung tổ chức cho cán bộ, đảng viên trong xã học tập Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, học tập các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết của Bộ Chính trị, của Ban Bí thƣ. Học tập Nghị quyết của Đảng bộ Tỉnh lần thứ VIII, IX. Cùng với đó, để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng viên và tổ chức Đảng, Đảng ủy xã đã tổ chức các đợt phê và tự phê bình trong Đảng; gắn công tác chính trị tƣ tƣởng với việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của từng đảng viên. Đồng thời cũng thông qua học tập và công tác, qua các đợt đánh giá phân loại đảng viên, Đảng bộ xã đã đấu tranh đƣa những đảng viên thoái hóa, biến chất ra khỏi Đảng, để làm cho tổ chức Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh. Trong nhiệm kỳ đã tổ chức theo dõi, bồi dƣỡng kết nạp thêm đƣợc 7 đảng viên mới. Qua đó đã bồi dƣỡng bản lĩnh chính trị, tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên trong xã góp phần nâng cao ý chí chiến đấu và quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngƣời đảng viên.
Cùng với đẩy mạnh xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, công tác xây dựng chính quyền cũng đƣợc quan tâm xây dựng; Thông qua các kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân, các tầng lớp nhân dân trên địa bàn đã lựa chọn những đại biểu ƣu tú bầu vào Hội đồng nhân dân các cấp, thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân bà
con trong xã đƣợc dịp bày tỏ tâm tƣ, nguyện vọng của mình đối với các chủ trƣơng, hoạt động trong xã góp phần xây dựng xã Quảng Tiến phát triển, bộ mặt kinh tế - xã hội của địa phƣơng có nhiều thay đổi sau chiến tranh.Sau bầu cử HĐND bộ máy chính quyền xã đƣợc tập trung kiện toàn lại theo hƣớng trẻ hóa, có năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới nhờ đó hoạt động của tổ chức chính quyền xã đã từng bƣớc đƣợc nâng lên về mọi mặt.
Công tác vận động quần chúng nhân dân là một nhiệm vụ không thể thiếu