Kiến nghị đối với cỏc DNV&N

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank” pot (Trang 73 - 79)

- Điều kiện được nhận bảo lónh: DNV&N thành lập và hoạt động theo phỏp luật Việt Nam, cú dự ỏn kinh doanh khả thi, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh,

3.3.3. Kiến nghị đối với cỏc DNV&N

Bờn cạnh những giải phỏp, cơ chế hỗ trợ từ phớa ngõn hàng cho doanh nghiệp một cỏch tớch cực thỡ điều quan trọng, chủ yếu là những nỗ lực từ bản thõn doanh nghiệp. Một thực tế hết sức bất cập đú là doanh nghiệp thỡ thiếu vốn trong khi đú ngõn hàng đang thừa vốn khụng cho vay được, khụng phải là ngõn hàng khụng muốn cho cỏc doanh nghiệp vay mà ngõn hàng e ngại doanh nghiệp khụng cú khả năng trả nợ. Vỡ thế để khai thụng rào cản gõy ỏch tắc quan hệ tớn

dụng giữa ngõn hàng với doanh nghiệp thỡ cỏc ngõn hàng phải chỳ ý giải quyết cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất: DNV&N phải cú giải phỏp tạo vốn tự cú

Hiện nay, cơ cấu vốn của nhiều doanh nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn đi vay từ bờn ngoài, từ ngõn hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, kể cả Nhà nước và ngoài quốc doanh núi chung cũn cao. Điều đú dẫn đến: Doanh nghiệp bị quỏ phụ thuộc vào nguồn vốn ngõn hàng, vay được vốn ngõn hàng thỡ hoạt động được, khụng vay được vốn ngõn hàng thỡ khụng hoặc khú hoạt động. Theo nguyờn lý về cơ bản cơ cấu tài chớnh doanh nghiệp cũng như thực tế doanh nghiệp cỏc nước cú nền kinh tế thị trường đớch thực, thỡ nguồn vốn ngõn hàng trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động của cỏc doanh nghiệp chỉ mang tớnh bổ sung nguồn vốn thiếu hụt. Thụng thường chỉ chiếm 30% trong tổng nguồn vốn. Doanh nghiệp cú thể huy động, tạo lập nguồn vốn khỏc nguồn vốn ngõn hàng như vốn tự cú của chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liờn doanh liờn kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phỏt hành trỏi phiếu... Như vậy doanh nghiệp sẽ chủ động trong hoạt động và tự chịu trỏch nhiệm trước cỏc rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Nguồn vốn tự cú sẽ là cơ sở bảo lónh cho doanh nghiệp khi vay nờn khả năng tiếp cận vốn tớn dụng sẽ dễ dàng hơn.

Thứ hai: Cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng được phương ỏn kinh doanh cú hiệu quả, cú tớnh khả thi.

Phương ỏn khả thi là yếu tố quyết định đến việc cho vay vốn của ngõn hàng. Vỡ vậy doanh nghiệp cần phải thực sự đưa được phương ỏn cú hiệu quả, cú tớnh thuyết phục. Muốn vậy doanh nghiệp cần nõng cao khả năng lập dự ỏn vỡ nhiều doanh nghiệp cú cơ hội tốt, cú ý tưởng nhưng khụng lập được dự ỏn. Doanh nghiệp cũng cần chủ động nghiờn cứu thị trường, mụi trường kinh doanh, những rủi ro cú thể xảy ra tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngõn hàng được an toàn, hiệu quả.

Do hạn chế về quy mụ và nguồn tài chớnh nờn đối với DNV&N vấn đề trước mắt chưa phải là cụng nghệ hiện đại mà phải chọn cụng nghệ phự hợp, cụng nghệ đa dụng xuất phỏt từ nhu cầu thị trường về sản phẩm để lựa chọn cụng nghệ. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sử dụng phải quan tõm cải tiến kỹ thuật để nõng cao năng lực trong cụng nghệ hiện cú. Cỏc doanh nghiệp cần cú chương trỡnh đổi mới cụng nghệ để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phớ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Trong đú chỳ trọng ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế. Bờn cạnh việc cải tiến kỹ thuật cụng nghệ cần phải đào tạo, nõng cao tay nghề của người lao động để theo kịp sự hiện đại của mỏy múc, nõng cao hiệu quả sử dụng mỏy, hạn chế hiện tượng lóng phớ nguồn lực.

Thứ tư: Coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực

Như đó đưa ra ở chương I, nguồn nhõn lực của DNV&N kể cả lao động và chủ doanh nghiệp phần lớn là chưa được đào tạo một cỏch cơ bản, chủ yếu được hỡnh thành từ nhiều nguồn gốc khỏc nhau như học sinh, bộ đội xuất ngũ, cỏn bộ về hưu, lao động dư dụi trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước... Nờn họ cũn bị hạn chế về chuyờn mụn, kỹ thuật và quản lý. Về lõu dài, cần trờn cơ sở chiến lược phỏt triển, cơ cấu ngành nghề mà xõy dựng chớnh sỏch đào tạo nhõn lực.

Trong điều kiện nguồn ngõn sỏch cũn hạn hẹp, cần thực hiện chớnh sỏch xó hội hoỏ cụng tỏc dạy nghề, cú cụng, cú tư. Nhà nước thống nhất quản lý tiờu chuẩn đào tạo, cỏc DNV&N phải bỏ chi phớ đào tạo nguồn nhõn lực của mỡnh. Đồng thời doanh nghiệp cần sử dụng cú hiệu quả kinh phớ đào tạo do cỏc tổ chức quốc tế tài trợ thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn.

Bờn cạnh đú, một vấn đề rất quan trọng và cấp bỏch đối với DNV&N là vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Đú sẽ là cơ hội vừa là thỏch thức đối với cỏc DNV&N. Vỡ vậy cỏc DNV&N cần tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan chức năng để nắm bắt thụng tin, nõng cao hiểu biết về luật lệ thương mại quốc tế, khai thỏc thị trường phự hợp. Cuối cựng là doanh nghiệp phải tự đỏnh giỏ nõng cao sức cạnh tranh của chớnh mỡnh, lo cho mỡnh trước khi nhờ sự giỳp đỡ của người khỏc, trỏnh ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước.

KẾT LUẬN

DNV&N cú vai trũ quan trọng và chiếm ưu thế trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay. Vỡ thế việc phỏt triển tớn dụng ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp này là chiến lược cho cỏc ngõn hàng thương mại núi chung và của VP Bank núi riờng. Thấy được điều này VP Bank đó cú nhiều chỳ ý đến cỏc doanh nghiệp này. Tuy nhiờn trong thực tế mối quan hệ của VP Bank với cỏc DNV&N cũn nhiều bất cập, nhiều khi chưa tỡm được tiếng núi chung. Vỡ thế việc tỡm ra cỏc giải phỏp tớn dụng ngõn hàng nhằm phỏt triển cỏc DNV&N tại VP Bank là một vấn đề vụ cựng cần thiết. Với mong muốn đưa ra một số giải phỏp để giải quyết vấn đề nờu trờn luận văn đó hoàn thành nội dung cơ bản sau:

1. Khỏi quỏt vấn đề lý luận chung về DNV&N và tớn dụng ngõn hàng

trong nền kinh tế thị trường.

2. Vai trũ của ngõn hàng trong việc phỏt triển DNV&N.

3. Trờn cơ sở kinh nghiệm của một số nước trong việc hỗ trợ vốn tớn

dụng cho DNV&N để rỳt ra bà học cho Việt Nam

4. Trỡnh bày và phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng của VP Bank đối

với cỏc DNV&N trong mấy năm gần đõy từ đú nờu ra những mặt cũn tồn tại cần giải quyết và nguyờn nhõn của tồn tại đú

5. Mạnh dạn đề suất một số giải phỏp trực tiếp, giỏn tiếp nhằm nõng cao

hiệu quả đầu tư tớn dụng phỏt triển DNV&N. Đồng thời bản luận văn cũng nờu ra một số kiến nghị với Chớnh phủ, VP Bank nhằm tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận với cỏc nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng hơn nữa.

Tuy nhiờn việc phỏt triển DNV&N hiệu quả đầu tư tớn dụng cho DNV&N là một vấn đề lớn, cần cú hệ thống cỏc giải phỏp và cỏc điều kiện thực hiện đồng bộ. Do đú trong bản luận văn này, em chỉ mong muốn đúng gúp nhỏ trong tổng thể cỏc giải phỏp phỏt triển cỏc DNV&N. Để giải phỏp được thực thi và phỏt huy tỏc dụng thỡ cần cú sự nỗ lực từ bản thõn cỏc DNV&N, cú sự quan

tõm phối hợp hỗ trợ của Chớnh phủ và cỏc NHTM cũng như cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan.

Do hiểu biết bản thõn và thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn bản khoỏ luận khụng thể trỏnh khỏi một số khiếm khuyết, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo cũng như bạn đọc quan tõm đến đề tài để bản khoỏ luận của em được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank” pot (Trang 73 - 79)