Trần Thị Ngân

Một phần của tài liệu Vol-34-No.-2-2018 (Trang 77 - 78)

- Where appropriate, an assessment of the likely place of the translation in the target

Trần Thị Ngân

Công ty Cổ phần Sách MCBooks, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá chất lượng bản dịch tiếng Việt của bộ phim “Rio” – bộ phim được hãng phim MegaStar Việt Nam lồng tiếng vào tháng 4/2011. Để thực hiện điều này, nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp bao gồm: phân tích và so sánh dựa trên mô hình của Newmark. Ngoài ra, nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp thống kê và quan sát để đánh giá sự đồng bộ hóa của mỗi phát ngôn trong bản gốc và bản dịch. Công cụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phần mềm “Aegisub” – một chương trình biên tập phụ đề miễn phí dựa trên nền tảng mã nguồn mở được thiết kế cho việc đo thời gian và tạo hiệu ứng phụ đề. Nghiên cứu này cũng nhằm đánh giá mức độ hoàn thiện về mặt đồng bộ hóa giữa phát ngôn trong bản gốc với bản lồng tiếng. Kết quả cho thấy, về cơ bản, bộ phim đã được dịch khá tốt về cấu trúc, danh từ riêng, đại từ nhân xưng, cách chơi chữ và từ mượn. Các mặt hạn chế của bản dịch cũng đã được nêu ra ở phần tiêu đề và một số lỗi dịch chưa chính xác. Song, nhìn chung, sự đồng bộ hóa trong phát ngôn giữa bản gốc và bản lồng tiếng được đánh giá là tương đối tốt, đặc biệt là về mặt thời gian.

Từ khóa: dịch phim, đánh giá chất lượng bản dịch, sự đồng bộ hóa, phim lồng tiếng, mô hình

1. Introduction

It is often acknowledged that the English article system is particularly problematic to its learners at every proficiency level. Challenges associated with this grammar notion are often explained from a cross-linguistic perspective in which obviously not every language has an article system like that of English. On the surface level, the English article system does not seem intricate at all compared to other grammatical aspects such as the various forms of verb tenses and complex structures of relative clauses. Nevertheless, difficulties in acquiring the article system may stem from the lack of direct form-function mapping  * Email: quyennguyen20121991@gmail.com

in article uses. Moreover, to L2 learners of English, article choices are not only rule- based but also semantic-based and pragmatic- based. In other words, L2 learners need to rely on the semantic complexity of English articles along with the discourse context in order to use articles correctly, which makes it exceptionally difficult for L2 learners to master the seemingly simple use of articles.

When examining the errors of article uses by L1 Korean and L1 Russian learners of L2 English, Ionin, Ko and Wexler (2004) found that L2 learners often substituted the definite article the with the indefinite article a in definite contexts where specificity is not

well in place and vice versa. Moreover, L2

LEARNERS

Một phần của tài liệu Vol-34-No.-2-2018 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)