Nhà rông và tợng nhà mồ Tây Nguyên

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT 9 (Trang 39 - 41)

III/ Câu hỏi và bài tập

2/ Nhà rông và tợng nhà mồ Tây Nguyên

nhà mồ Tây Nguyên

a) Nhà Rông

- Làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây, trang trí nhiều họa tiết cả bên trong và bên ngoài

b)Tợng gỗ Tây Nguyên (tợng nhà mồ)

- Tợng nhà mồ Tây Giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS39

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản

Trả lời câu hỏi : 1SGK/98:

? Nêu đặc điểm của

tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà mồ Nhận xét về ý thức học tập của HS - Khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài

HS nghiên cứu SGK và trả lời

D/ Bài tập về nhà - dặn dò (1p)

- Học bài SGK

- Su tầm các tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Quan sát dáng ngời khi hoạt động

Tuần 13- Tiết 13: Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng ngời

Ngày soạn : / / 2008

Ngày dạy : / / 2008 Lớp 9B / / 2008 Lớp 9A

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động - Biết cách vẽ dáng ngời và ve đợc dáng ngời ở các t thế hoạt độnh - HS thích quan sát , tìm hiểu các hoạt động xung quanh

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có các dáng ngời) của HS

Một số bức kí họa dáng ngời hoặc tranh (phiên bản) về đề tài sinh hoạt của các họa sĩ

Hình gợi ý cách vẽ

HS: Su tầm tranh, ảnh có các dáng hoạt động của con ngời ở sách,

báo , tạp chí

- Giấy vẽ ( vở thực hành) Bút chì , tẩy

b/ Phơng pháp dạy học

Trực quan- Vấn đáp - Gợi mở –Luyện tập

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Miêu tả một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của họcsinh Kiến thức cơ bản - Giới thiệu 1 số hình

ảnh để HS quan sát các t thế của ngời khi hoạt động , đứng, đi, chạy..

GV : Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/91 GV: Gợi ý HS tìm ra các tỉ lệ các bộ phận : đầu, thân , tay,chân biết so sánh các tỉ lệ với nhau đờng trục từng bộ phận

GV : Cho HS xem tranh vẽ những dáng hoạt động khác nhau của các nhân vật cúi, ngồi đứng

HS quan sát : Nhận ra các t thế của đầu, thân , tay, chân ngời khi cúi, đi đứng

Tiết 13: Vẽ theo mẫu

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT 9 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w