Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng chuối bananot hahof, kibbutz beit oren, haifa, israel (Trang 54)

Bảng 3.1: Chi phí xây dựng cơ bản của chăn nuôi gà

STT Khoản mục Xây dựng 1 chuồng nuôi gà Xây dựng bể 2 chứa nước Xây dựng khu 3 ủ phân gà

Xây tường rào

5 bao quanh

90.000.000 đồng.

Xây dựng chuồng nuôi gà là 30.000.000 đồng, xây chuồng cho gà ngủ và tránh trời mưa, phân chia các ngang riêng cho gà thịt, gà đẻ và gà con.

Xây bể chứa nước là 10.000.000 đồng, bể chứa nước dùng để phục vụ cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt.

Xây dựng khu ủ phân gà là 5.000.000 đồng, để ủ phân tránh ảnh hưởng tới môi trường và cũng để tận dụng phân gà để làm phân bón cho chanh.

Xây tường rào bao quanh là 45.000.000 đồng, để bảo vệ đàn gà mất trộm, bay ra ngoài vườn khó kiểm soát...

Năm đầu tiên sẽ nuôi số lượng gà thịt 500 con và gà đẻ trứng là 300 con lứa đầu. Sau khi nắm bắt được những kinh nghiệm kỹ thuật về chăn nuôi thì sẽ mở rộng quy mô chăn nuôi lên trong 2,3 năm sau.

Bảng 3.2: Chi phí xây dựng cơ bản của trồng chanh không hạt. STT Khoản mục XD khu sản xuất 1 siro chanh 3 Van điều áp Ống tưới nhỏ 4 giọt 5 Xe đẩy 4 bánh 6 Bình phun Tổng

Tổng chi phí xây dựng cơ bản cho trồng chanh không hạt là 69.600.000 đồng, Xây dựng khu sản xuất siro chanh là 50.000.000 đồng, để đóng gói và bảo

Van điều áp là 600.000 đồng;

Ống tưới nhỏ giọt là 12.000.000 đồng, lắp hệ thống tưới nhỏ giọt sẽ tiết kiệm lượng nước và phân bón cho cây trồng;

Xe đẩy là 4.000.000 đồng, dùng để đẩy các sản phẩm trong khu sản xuất siro chanh;

Bình phun là 3.000.000 đồng. Bước đầu sẽ tập trung đầu tư giống cây trồng hơn 1000 cây chanh không hạt loại lớn sẽ sớm cho quả nhanh. Số lượng này sẽ tăng dần qua các năm. Việc sản xuất giống và thu hoạch chanh cũng được triển khai sau khi chăn nuôi gà đã đi vào ổn định.

Chi phí giống năm đầu tiên

Bảng 3.3. Chi phí dự tính giống gà ban đầu

STT Loại giống

2 Giống gà thịt

3 Giống gà đẻ trứng

Tổng

Bảng 3.4. Chi phí dự tính giống chanh không hạt

STT Loại giống

1 Giống chanh

không hạt Tổng

Chi phí chăn nuôi gà

Bảng 3.5.Chi phí hàng năm cho chăn nuôi gà

STT Khoản chi phí

2 Thức ăn cho gà

3 Chi phí nhân công

6 Chi phí thuốc thú y

7 Khấu hao tài sản cố định 8 Chi phí khác

Tổng

126.500.000

Tổng chi phí hàng năm của chăn nuôi là 126.500.000 đồng. Bên cạnh đó để giảm được chi phí cây trồng ta tận dụng nguồn phân từ gà đã qua xử lý làm phân bón cho cây, với chăn nuôi ta có thể tận dụng các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp của gia đình.

Doanh thu năm đầu tiên của nông trại chủ yếu là từ chăn nuôi gà Bảng 3.6. Doanh thu của nông trại từ chăn nuôi gà

STT Các khoản thu 1 Gà thịt 2 Gà giống 3 Trứng Tổng

Tổng doanh thu của trang trại là 284.200.000 đồng.

Lợi nhuận: Trong hai năm đầu tiên lợi nhuận của nông trại chủ yếu là từ sản phẩm chăn nuôi gà là 87.700.000 đồng. (Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng

chi phí hàng năm – tổng chi phí giống).

b. Giai đoạn 2: Thu hoạch chanh và sản xuất giống chanh.

Khi chăn nuôi đi vào ổn định ta tiến hành chăm sóc bón lót cắt tỉa cây chanh, tận dụng phân gà đã qua xử lý tích trữ trong 1 năm qua làm phân bón.

Chi phí sản xuất chanh

Bảng 3.7. Chi phí hàng năm cho trồng chanh không hạt

STT Loại chi phí

siro chanh

2 Chi phí nhân công

Chi phí phân bón vi

3 sinh

4 Điện nước

5 Khấu hao tài sản

6 Côn trùng có ích

7 Chi phí khác

Tổng

Tổng chi phí sản xuất chanh không hạt hàng năm là 189.100.000 đồng.

Doanh thu từ sản xuất từ chanh không hạt.

Bảng 3.8. Doanh thu của nông trại từ chanh không hạt STT

1 Chanh quả

2 Giống chanh

4 Siro chanh

Tổng

Với sản lượng ước tính khoảng 20 tấn chanh không hạt trên vụ sau năm 2 và sẽ tăng theo từng năm, do sản xuất Siro chanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên sẽ tập trung và chú trọng hơn với sản phẩm này, trung bình mỗi năm bỏ ra khoảng 1,5 tấn quả chanh tươi để sản xuất siro với hơn 2.500 lọ si rô. Quả chanh không hạt tươi được thái lát ngâm với mật ong rừng. giá 130.000 đồng/lọ, thu về 325.000.000 đồng, trong khi 1 tấn chanh tươi bán chỉ được khoảng 20 triệu đồng lại khá khó khăn, nhưng cũng sẽ cố gắng liên kết với một số công ty để có thể xuất khẩu sản phẩm chanh tươi ra thị trường nước ngoài.

Lợi nhuận từ sản xuất chanh không hạt: 515.900.000 đồng.

Vậy tổng lợi nhuận từ năm thứ 3 là: 603.600.000 đồng/năm.( Lợi nhuận từ cây chanh không hạt + lợi nhuận từ chăn nuôi gà). Lợi nhuận có thể tăng lên cao hơn trong những năm tiếp theo do không mất giống cây trồng cho nông trại, quy mô trang trại sẽ được mở rộng hơn, sản lượng có thể đạt cao hơn do cây lớn hơn so với những năm đầu, cho ta thấy trong quá trình trồng ,chăm sóc, thu hái và chế biến các sản phẩm của trang trại nếu có thị trường tiêu thụ ổn định và nếu có thể xuất khẩu thì

ta có thể mở quy mô trang trại chăn nuôi gà và trồng cây chanh không hạt để đạt hiệu quả kinh tế cao.

3.5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ

Khi mới bước vào thực hiện mô hình trang trại kết hợp này ta cần xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu cùng với đó là những cơ hội và thách thức để có những giải pháp khắc phục cho những điểm yếu và thách thức của thị trường, dịch bệnh mang lại:

Bảng 3.9. Bảng phân tích SWOT Điểm mạnh

+ Diện tích đất nông nghiệp khá lớn nên có thể tự xây dựng được nguồn thức ăn hữu cơ cho gà, cũng như phát triển thêm quy mô của nông trại.

+ Nguồn lao động dồi dào. + Đã được tham gia học về kiến thức chăn nuôi, được học về quản lý, marketing trong nông nghiệp.

+Chăm chỉ trong công việc, nhiệt huyết và đam mê với các sản phẩm hữu cơ.

+Chưa có mô hình nuôi gà bản địa chăn thả

Điểm yếu

+ Xuất phát điểm thấp, chưa có nhiều

kinh nghiệm sâu rộng về chăn nuôi, sản xuất chanh đào.

+Hiểu biết và ứng dụng kĩ thuật công nghệ vào chăn nuôi và sản xuất chanh còn thấp.

+ Chất lượng lao động còn thấp.

+ Hiểu biết thị trường về các sản phẩm

chăn nuôi, chanh không hạt chưa có.

Cơ hội

+ Giá cả của các sản phẩm hữu cơ bao giờ cũng có giá cao và ổn định hơn các sản phẩm chăn nuôi công nghiệp, chanh không hạt thông

thường.

+ Sức mua của thị trường với thịt gà

sạch và giống gà bản địa đang ngày càng tăng lên. Nhu cầu về chanh

Thách thức

+ Phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

+ Dịch bệnh diễn biến phức tạp.

+Giá vật tư, con giống phục vụ sản xuất cao.

+Thiếu vốn sản xuất, thủ tục vay còn rườm rà.

+Quy hoạch còn mang tính tự phát, khó khăn cho phát triển. không hạt sạch đang trở

thành vấn đề được chú trọng.

+ Hệ thống thông tin phát triển, tiếp

cận khoa học kỹ thuật thuận lợi.

+Tăng trưởng kinh tế và thu nhập ngày càng cao ở các nước phát triển đòi hỏi ngày càng khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm chăn nuôi, chanh không hạt. Đây là cơ hội cho sản xuất hữu cơ phát triển.

+Quỹ đất cho phát triển nông nghiệp ngày càng thu hẹp.

+Cạnh tranh với các sản phẩm giả mạo, thâm nhập thị trường còn nhiều khó khăn.

+ Việc cung cấp chứng chỉ chăn nuôi hữu

cơ còn nhiều bất cập, chưa được rõ ràng.

3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro pháp giảm thiểu rủi ro

Bảng 3.10. Bản tóm lược rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro Những rủi ro khi thực hiện ý tưởng

+ Sự giả mạo của các sản phẩm không đảm bảo chất lượng mà giá lại còn rẻ hơn gây mất niềm tin của khách hàng vào các sản phẩm chăn nuôi, chanh không hạt.

+ Sản xuất ra sản phẩm nhưng không được thị trường biết tới đó có phải là

quả, thịt, trứng, sữa..

+Không kịp xuất bán khi gà đang có trọng lượng cao nhất.

+ Khi xảy ra hiện tượng này ta sẽ chuyển dần sang chế biến sấy khô và đóng gói cho sản phẩm.

3.7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện a. Đối với chính quyền địa phương thực hiện a. Đối với chính quyền địa phương

Đơn giản hóa các thủ tục trong việc cấp chứng nhận cho các nông trại chăn nuôi hữu cơ, đồng thời có những ưu đãi về chính sách cũng như thị trường đối với các sản phẩm hữu cơ.

Phát triển bền vững đang là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Chính quyền địa phương các cấp có thẩm quyền cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế nông trại cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có đủ tiêu chí mở nông trại để giúp người dân được hưởng các chính sách ưu đãi mà nhà nước quy định.

Địa phương cần xây dựng cửa hàng trưng bày sản phẩm để quảng cáo các sản phẩm an toàn đến người dân.

b. Đối với các chủ nông trại chăn nuôi hữu cơ:

Không ngừng học tập, chia sẻ nâng cao kiến thức am hiểu và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với thị trường, marketing sản phẩm, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

Các nông trại sản xuất hữu cơ nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: liên kết với nhau trong việc bán các sản phẩm, hỗ trợ và giới thiệu các nông trại về sản xuất hữu cơ cho khách hàng khi nhu cầu tăng vượt quá cung, hợp tác với nhau để hình thành một chuỗi kênh phân phối trực tiếp tới từng người tiêu dùng hạn chế các sản phẩm giả mạo..

Các chủ nông trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, sử dụng đất đai hợp pháp, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên môi trường.

Phần 4 KẾT LUẬN

4.1. Các chi phí cho kết quả sản xuất kinh doanh chuối của nông trại BANANOT HAHOT, KIBBUTZ BEIT OREN, HAIFA, ISRAEL.

Nhờ áp dụng công nghệ kĩ thuật và máy móc vào trong sản xuất nông nghiệp nông trại đã thu được những kết quả về kinh tế rất tốt, bên cạnh đó là không làm ảnh hưởng tới môi trường.

Sản phẩm nông sản của nông trại đáp ứng mọi yêu cầu về nông sản sạch, cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước. Cùng với những thành công qua các năm, nông trại đang có những dự định mở rộng thêm quy mô nông trại cũng như đa dạng thêm các nông sản có thế mạnh khác để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông trại thực tập: Từ bảng 2.4 Chi phí hàng năm của trang trại ta thấy:

Tổng chi phí của trang trại trong 1 năm là 32.979.555.000 đồng với doanh thu 143.000.000.000 đồng và lợi nhuận thu được là 110.020.350.000 đồng. Nhờ áp dụng đúng khoa học và công nghệ, kỹ thuật chăm sóc trong trồng và sản xuất chuối tốt. Nông trại đã thành công và đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn.

Kiến thức học được qua thời gian thực tập

Được tiếp xúc với những khoa học kĩ thuật tiên tiến của nền nông nghiệp công nghệ cao qua đó thấy được tầm quan trọng của công nghệ, máy móc trong sản xuất nông nghiệp hiện nay.

Được học hỏi và tham gia các hoạt động trồng, chăm sóc, thu hoạch cũng như phân loại chuối.

Nghiên cứu và tìm hiểu cách quản lý về nguồn lực, chính sách tiếp cận thị trường tiêu thụ của các chủ nông trại tại đó.

Được tìm hiểu về nền văn hóa, môi trường sống và phong cách làm việc của người dân Israel.

4.2. Kết quả dự kiến đạt được của ý tưởng.

Trong hai năm đầu tiên với các khoản chi phí đầu tư của nông trại, nguồn lợi nhuận mang lại chủ yếu là từ chăn nuôi gà với số tiền là 87.700.000 đồng, trong năm thứ 3 bắt đầu giai đoạn cắt tỉa, thu hoạch chanh quả tươi và sản xuất siro chanh không hạt mang về lợi nhuận cho nông trại là 515.900.000 đồng. Vậy sau khi hoàn thành các hạng mục đầu tư của dự án kinh doanh ở năm thứ 3 trở đi nguồn lợi nhuận dự kiến đem lại cho nông trại khoảng 603.600.000 đồng. Ta có thể thấy lợi nhuận của nông trại tăng khá mạnh do biết cách phát triển sản phẩm mới từ nông sản thô. Dự tính lợi nhuận của nông trại sẽ tăng theo các năm tới.

Dự án về trồng chanh không hạt kết hợp với chăn nuôi gà bản địa thả vườn sẽ tạo ra được các sản phẩm an toàn, nhiều dinh dưỡng có thể đáp ứng được về nhu cầu thực phẩm an toàn ngày càng cao của thị trường. Thu nhập của người dân càng cao sự quan tâm đối với sức khỏe của mình càng quan trọng lên; nhất là trong thị trường tràn lan các sản phẩm tăng trọng chứa nhiều hoocmon tăng trưởng, dư lượng thuốc kháng sinh nhiều không tốt cho sức khỏe. Việc tìm tới những sản phẩm hữu cơ, an toàn sẽ tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất hữu cơ phát triển.

Tạo thêm được việc làm cho người dân tại địa phương, góp phần nhỏ vào sự phát triển bền vững của địa phương, nơi sinh sống.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan với những nội dung thông tin, số liệu trên là đúng sự thật, nếu có gì sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cộng đồng khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các nguồn lực cho phát triển kinh tế:

https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/nguon-luc-tai-chinh-phuc-vu-phat-

trien-kinh-te-xa-hoi-ben-vung-o-viet-nam-328465.html 2.Các loại bệnh thường gặp ở cây chuối:

https://dongangia.com/tin-tuc/chia-se-tong-hop-cac-loai-benh-thuong-gap-

tren-cay-chuoi-128

https://bnews.vn/phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-bai-1-xu-huong-chu-

dao/71230.html/

3. Công nghệ tưới nhỏ giọt của Israel:

http://ivila.vn/he-thong-tuoi-nho-giot-israel-ung-dung-trong-nong-nghiep-

n211.html

4. Giáo trình tham khảo

https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-ve-kinh-te-hoc-vi-mo-174139.html https://vietbooks.info/threads/giao-trinh-xay-dung-va-quan-ly-du-an-nxb- nong-nghiep-2007-tu-quang-hien-85-trang.30121/

https://vietbooks.info/threads/giao-trinh-khuyen-nong-nxb-nong-nghiep-

2005-do-tuan-khiem-180-trang.27754/

5. Phát triển sản phẩm mới từ chanh không hạt – Siro chanh

không hạt: http://agro.gov.vn/vn/tID15008_Trong-chanh-khong-hat-thu- 500700-

trieunam-.html-ban-chay-deu-deu-833841.html

6. Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp sạch của Isarel: https://baonghean.vn/ung-dung-cong-nghe-cao-trong-san-xuat-nong-

nghiep-sach-cua-israel-128810.html#&gid=1&pid=5

https://vuonthongminh.com/4-loai-nha-mang-thiet-ke-pho-bien-tai-viet-nam/

7. Ưu điểm của hệ thống tới nhỏ giọt:

http://tuoitudongmee.com/uu-diem-cua-he-thong-tuoi-nho-giot-tiet-kiem-nuoc/

8. Vai trò của lập kế hoạch trong sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của nông trại trồng chuối bananot hahof, kibbutz beit oren, haifa, israel (Trang 54)