Những hạn chế của khoá luận:

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 70 - 87)

Là một trong số ít nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty điện tại Việt Nam, nghiên cứu này bị hạn chế về quy mô dữ liệu nghiên cứu. Do nhiều thông tin, dữ liệu chưa có sẵn nên nghiên cứu này mới chỉ chọn ra 15 công ty đại diện trong 8 năm và 7 biến giải thích cơ bản. Các biến giải thích được đưa vào mô hình đều thuộc nhóm nhân tố đặc tích của công ty. Bên cạnh đó, các công ty điện đang niêm yết cũng chưa thật sự mang tính đại diện cho toàn ngành do nghiên

cứu tập trung vào các công ty thuộc phân khúc phát điện, phân phối và bán điện; đồng thời quy mô của các doanh nghiệp niêm yết cũng chiếm phần nhỏ trong ngành. Các nghiên cứu sau có thể tăng qui mô dữ liệu, mở rộng phạm vi nghiên cứu cũng như tăng số các nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu thêm các nhân tố vĩ mô và các nhân tố thuộc nhóm quản trị công ty để tăng hiệu quả giải thích của mô hình hay cập nhật các kỹ thuật hồi quy hiện đại để có kết quả ước lượng chính xác và đầy đủ hơn.

Kết luận chương 5

Thị trường chứng khoán ngày càng phát triển thì nguồn thu nhập đến từ cổ tức ngày càng được nhiều hơn nữa các nhà đầu tư quan tâm. Tuy nhiên quyết định chi trả cổ tức, tỷ lệ chi trả cổ tức của các doanh nghiệp điện ở Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào kết quả kinh doanh, chưa có thật nhiều doanh nghiệp có những định hướng dài hạn cho chính sách cổ tức. Các doanh nghiệp thường xuyên trì hoãn việc chi trả cổ tức thông qua chi trả chậm cổ tức, nợ cổ tức,… Phương thức chi trả cổ tức được các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là chi trả cổ tức bằng tiền mặt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng thực hiện chính sách cổ tức ổn định với mức cổ tức từ 5% - 15%.

Từ những thực trạng trên kết hợp với những nghiên cứu trước đó, một số khuyến nghị được đưa ra dành cho các nhà quản trị công ty trong việc xây dựng chính sách cổ tức phù hợp với tôn chỉ và định hướng phát triển của công ty. Thứ nhất, doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí để tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Thứ hai, đưa ra mức cổ tức phù hợp với tình hình hoạt động của công ty dựa trên quy mô, tốc độ tăng trưởng. Thứ ba, xây dựng các kế hoạch tài chính dài hạn, cơ cấu nguồn vốn hợp lí và cân bằng lợi ích công ty với lợi ích cổ đông. Đó là những biện pháp nên được xem xét và sử dụng cho các doanh nghiệp điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp điện nói chung.

67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:

1. Lê Mạnh Hưng và các cộng sự (2015), “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Tài Chính.

2. Nguyễn Minh Huệ và các cộng sự (2014), “Những nhân tố ảnh hưởng đến

chính sách chi trả cổ tức của các công ty cổ phần tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 210, trang 33 – 42.

3. Nguyễn Minh Kiều (2015), “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, Lý thuyết và tình huống thực hành ứng dụng của các công ty Việt Nam, NXB Tài Chính.

4. Trương Đông Lộc (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức

của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”,

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 38, trang 67 – 74.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH:

1. Adaoglu, C. (2000), “Instability in the dividend policy of Istanbul Stock

Exchange Corporations: Evidence from an emerging market”, Emerging Markets

Review, no. 1, pp. 252 – 270.

2. Adelegan, O. J. (2003), “An Empirical Analysis of the Relationship between

Cash Flow and Dividend Changes in Nigeria”, African Development Review, vol.

15, no. 1, pp. 35 – 49.

3. Ahmed, H., A.Y. Javid (2009), “The determinants of dividend policy in Pakistan”, International Research Journal of Finance and Economics, 29, pp. 110 –

125.

4. Aivazian, V., Booth, L. & Cleary, S. (2003), “Dividend policy and the organization of capital markets”, Journal of Multinational Financial Management,

vol. 13, pp. 101 – 121.

5. Al Shabibi, Badar Khalid và G. Ramesh (2011), “An empirical study on the

determinants of dividend policy in the UK”, International Research Journal of

68

6. Al-Malkawi, H. N. (2008), “Factors Influencing Corporate Dividend Decision: Evidence from Jordanian Panel Data”, International Journal of Business,

vol. 13, no. 2, pp. 177 – 195.

7. Aliya Bushra, and Nawazish Mirza (2015), “The Determinants of Corporate

Dividend Policy in Pakistan”, The Lahore Journal of Economics, vol. 20, no. 2, pp.

77 – 98.

8. Amidu, M. & Abor, J. (2006), “Determinants of dividend payout ratios in

Ghana”, The Journal of Risk Finance, vol. 7, no. 2, pp. 136 – 145.

9. Baskin, J. (1989), “Dividend policy and the volatility of common stock”, Journal of Portfolio Management, no. 15, pp. 19 – 25.

10. Bistrova, J. & Lace, N. (2012), “Dividend policy determinants in CEE countries”, Contemporary Issues in Business, Management and Education:

Conference Proceedings, pp. 69 – 78.

11. Brealey & Myers on Corporate Finance (2002), “Capital Investment and

Valuation”, pp. 06 – 15.

12. Chen, J., N. Dhiensiri (2009), “Determinants of dividend policy: The evidence from New Zealand”, International Research Journal of Finance and

Economics, no. 34, pp. 18 – 28.

13. CFA Institute (2015): “CFA Program Curriculum Level 1: Corporate Finance

and Portfolio Management”, vol. 4.

14. Fama, E. F. & French, K. R. (2002), “Testing Trade-Off and Pecking Order

Predictions About Dividends and Debt”, The Review of Financial Studies, vol. 15,

pp. 1 – 33.

15. Gill, A., N. Biger and R. Tibrewala (2011), “Determinants of dividend payout ratios: Evidence from United States”, The Open Business Journal, pp. 8 –

14.

16. Gordon, M. J. (1963), “Optimal Investment and Financing Policy”, The

17. Imad Jabbouri (2016), “Determinants of corporate dividend policy in emerging markets: Evidence from MENA stock markets”, Research in International

Business and Finance, vol. 37, pp.283-298

18. Jensen, Solberg & Zorn (1992), “Simultaneous Determination of Insider Ownership, Debt and Dividend Policies”, The Journal of Financial and Quantitative

Analysis, vol. 27, no. 2, pp. 247-263.

19.Juliet D’Souza, Atul K. Saxena (1999), “Agency cost, market risk, investment opportunities and dividend policy – an international perspective”, Managerial Finance, Vol. 25, no. 6, pp.35-43.

20. Lintner, John (1956), “Distribution of Incomes of Corporations Among Dividens, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, no. 2, pp. 96-113.

21. Miller, Merton and Franco Modigliani (1961), “Dividend policy, growth and

the valuation of shares”, Journal of Business, no. 34, pp. 411 – 433.

22. Mitton, T. (2004), “Corporate Governance and Dividend Policy in Emerging Markets”, Emerging Markets Review, vol. 5, pp. 409 – 426.

23. Myers, S. C. & Majluf, N. S. (1984), “Corporate financing and investment

decisions when firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Economics, vol. 13, no. 2, pp. 187 – 221.

24. Partington, G. H. (1985), "Dividend Policy and Its Relationship To Investment and Financing Policies: Empirical Evidence", Journal of Business

Finance & Accounting, vol. 12, no. 4, pp. 531-542.

25. Theophano Patra, Sunil Poshakwale & Kean Ow-Yong (2012),

“Determinants of corporate dividend policy in Greece”, Applied Financial

Economics, vol. 22, no. 13, pp. 1079 – 1087.

26.Tsuji, Chikashi (2009), “What are the determinants of dividend policy? The

case of the Japanese electrical appliances industry”, Business and Economic

27. Xi He, Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite (2009), “Determinants of

Policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends”, Journal of Corporate

Finance.

28. Yordying Thanatawee (2011), “Life-Cycle Theory and Free Cash Flow Theory: Evidence from Dividend Policy in Thailand”, International Journal of

PHỤ LỤC Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả mong muốn cung cấp những bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty thuộc ngành điện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó giúp các nhà hoạch định tài chính có thể xây dựng chính sách cổ tức cho công ty một cách khoa học, phù hợp; các nhà đầu tư, chủ sở hữu doanh nghiệp có cơ sở khoa học để dự đoán về triển vọng phát triển của công ty trong tương lai, từ đó có những quyết định đầu tư đúng đắn.

BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

Ngoài Lời mở đầu, Lời cảm ơn, Tóm tắt luận văn, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, các bảng biểu minh họa cho nội dung, luận văn được trình bày trong 05 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu:

Chương này giới thiệu lý do nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, sơ lược về các nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiên cứu, điểm mới của nghiên cứu, bố cục của nghiên cứu, kế hoạch thực hiện.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu:

Chương này trình bày các khái niệm về chính sách cổ tức, cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu. Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu sẽ xây dựng mô hình đề xuất để nghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách chi trả cổ tức của các công ty ngành điện trên HOSE và các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:

Chương này trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, các biến nghiên cứu và các bước phân tích dữ liệu. Phần thiết kế nghiên cứu trình bày các nội dung liên quan đến giai đoạn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu.

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu:

Chương này trình bày thông tin thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu, các kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, nhân tố hồi quy, kiểm định các giả

thuyết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đồng thời đưa ra các thảo luận dựa trên kết quả nghiên cứu.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị:

Chương này trình bày về các kết luận của nghiên cứu, một số đề xuất tham khảo, đồng thời nêu lên các đóng góp và hạn chế của đề tài, cùng định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

CÁC KIỂM ĐỊNH TRONG MÔ HÌNH:

Kết quả Thống kê mô tả của các biến độc lập và biến biến phụ thuộc:

Kết quả Kiểm định tính đa cộng tuyến:

So sánh kết quả hồi quy bằng mô hình FEM và mô hình Pooled OLS với biến giả:

Kết quả Kiểm định Hausman:

Kết quả Kiểm định Phương sai sai số thay đổi:

Kết quả Kiểm định hiện tượng tự tương quan:

CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ĐƯỢC ĐƯA VÀO NGIÊN CỨU:

Bảng 13 - Danh sách các công ty ngành điện được đưa vào nghiên cứu

STT Mã CK Tên công ty

1 BTP CTCP Nhiệt điện Bà Rịa

2 CHP CTCP Thuỷ điện miền Trung

3 DRL CTCP Thuỷ điên - Điện lực 3

4 KHP CTCP Điện lực Khánh Hoà

5 NT2 CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2

6 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại

7 SBA CTCP Sông Ba

8 SHP CTCP Thuỷ điện miền Nam

9 SJD CTCP Thuỷ điện Cần Đơn

10 TBC CTCP Thuỷ điện Thác Bà

11 TMP CTCP Thuỷ điện Thác Mơ

12 VSH CTCP Thuỷ điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh

13 HJS CTCP Thuỷ điện Nậm Mu

14 NBP CTCP Nhiệt điện Ninh Bình

Bảng 14 - Số liệu nghiên cứu

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS

Tổng nợ Dept CFF BTP 2011 3.00% 7.20% 63 887 7% 2,039 2,401 18% 2,014 3.30 1,052 1,128 1.27 (120) BTP 2012 7.00% 3.00% 135 965 14% 2,401 1,430 -40% 2,196 3.34 2,283 1,231 1.28 (155) BTP 2013 11.00% 7.00% 55 962 6% 1,430 1,133 -21% 1,813 3.26 921 851 0.88 (158) BTP 2014 8.00% 11.00% 134 1,038 13% 1,133 2,101 85% 1,978 3.30 2,207 940 0.91 (163) BTP 2015 10.00% 8.00% 96 1,061 9% 2,101 1,831 -13% 1,993 3.30 1,587 932 0.88 (95) BTP 2016 10.00% 10.00% 120 1,106 11% 1,831 1,668 -9% 1,807 3.26 1,981 700 0.63 (108) BTP 2017 10.00% 10.00% 92 1,122 8% 1,668 2,444 47% 2,974 3.47 1,523 1,853 1.65 (112) BTP 2018 25.90% 10.00% 137 1,088 13% 2,444 1,107 -55% 1,890 3.28 2,270 801 0.74 (180) CHP 2011 2.00% 1.10% 181 1,183 15% 593 553 -7% 3,169 3.50 1,986 1.68 957 CHP 2012 3.00% 1.95% (7) 1,193 -1% 553 233 -58% 3,327 3.52 (58) 2,134 1.79 133 CHP 2013 5.00% 2.63% 126 1,254 10% 233 528 127% 3,409 3.53 1,050 2,155 1.72 (153) CHP 2014 3.00% 5.00% 213 1,421 15% 528 626 19% 3,322 3.52 1,776 1,901 1.34 (213) CHP 2015 9.00% 3.00% 328 1,626 20% 626 729 16% 3,255 3.51 2,484 1,629 1.00 (276) CHP 2016 16.00% 9.00% 258 1,670 15% 729 650 -11% 3,084 3.49 1,950 1,414 0.85 (360) CHP 2017 16.00% 16.00% 410 1,879 22% 650 861 32% 3,106 3.49 3,257 1,227 0.65 (364) CHP 2018 16.00% 16.00% 96 1,761 5% 861 470 -45% 2,849 3.45 692 1,088 0.62 (33) DRL 2011 46.75% 30.14% 31 121 26% 41 55 34% 142 2.15 3,227 21 0.17 (33) DRL 2012 10.00% 46.75% 39 129 30% 55 66 20% 139 2.14 4,062 10 0.08 (42) DRL 2013 51.75% 10.00% 32 111 29% 66 58 -12% 123 2.09 3,396 12 0.11 (49) DRL 2014 35.00% 51.75% 34 109 31% 58 64 10% 138 2.14 3,582 28 0.26 (14) DRL 2015 35.00% 35.00% 35 109 32% 64 63 -2% 134 2.13 3,429 25 0.23 (33) DRL 2016 32.00% 35.00% 34 130 26% 63 64 2% 136 2.13 3,402 6 0.05 (30) DRL 2017 31.00% 32.00% 64 141 45% 64 101 58% 153 2.18 6,266 12 0.09 (48) DRL 2018 65.00% 31.00% 52 128 41% 101 84 -17% 137 2.14 5,132 9 0.07 (62) 78

79

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS

Tổng nợ Dept CFF KHP 2011 12.00% 11.00% 73 498 15% 1,290 1,551 20% 995 3.00 1,774 493 0.99 (182) KHP 2012 12.00% 12.00% 111 545 20% 1,551 1,900 23% 1,080 3.03 2,407 532 0.98 (41) KHP 2013 14.00% 12.00% 72 547 13% 1,900 2,242 18% 1,165 3.07 1,766 614 1.12 (35) KHP 2014 14.00% 14.00% 71 552 13% 2,242 2,683 20% 1,310 3.12 1,693 754 1.37 27 KHP 2015 11.00% 14.00% 90 590 15% 2,683 3,113 16% 1,419 3.15 1,790 829 1.41 46 KHP 2016 10.00% 11.00% 65 596 11% 3,113 3,458 11% 1,725 3.24 1,199 1,129 1.89 120 KHP 2017 9.00% 10.00% 44 601 7% 3,458 3,764 9% 1,760 3.25 702 1,159 1.93 (3) KHP 2018 4.00% 9.00% 54 630 9% 3,764 4,523 20% 1,904 3.28 1,245 1,274 2.02 (24) NT2 2011 14.45% 14.58% 15 2,777 1% 952 14,473 4.16 11,696 4.21 1,902 NT2 2012 13.97% 14.45% 8 2,782 0% 952 5,451 473% 13,486 4.13 30 10,704 3.85 (1,161) NT2 2013 12.11% 13.97% 8 2,788 0% 5,451 5,881 8% 12,186 4.09 32 9,399 3.37 (1,189) NT2 2014 5.00% 12.11% 1,591 4,247 37% 5,881 7,065 20% 12,484 4.10 4,638 8,237 1.94 (1,124) NT2 2015 22.00% 5.00% 1,142 4,768 24% 7,065 6,729 -5% 11,645 4.07 4,095 6,876 1.44 (1,742) NT2 2016 26.00% 22.00% 1,086 4,908 22% 6,729 7,983 19% 12,980 4.11 3,740 8,071 1.64 (1,849) NT2 2017 26.00% 26.00% 810 4,985 16% 7,983 6,761 -15% 9,964 4.00 2,768 4,979 1.00 (2,190) NT2 2018 62.92% 26.00% 782 3,683 21% 6,761 7,670 13% 8,852 3.95 2,618 5,169 1.40 (2,544) PPC 2011 20.01% 15.00% 8 2,952 0% 4,183 3,738 -11% 11,795 4.07 12 8,814 2.99 (454) PPC 2012 25.14% 20.01% 513 4,156 12% 3,738 4,131 11% 12,073 4.08 1,587 7,881 1.90 (410) PPC 2013 10.00% 25.14% 1,639 5,397 30% 4,131 6,589 60% 11,896 4.08 5,122 6,460 1.20 (742) PPC 2014 23.00% 10.00% 1,054 5,674 19% 6,589 7,482 14% 11,324 4.05 3,284 5,608 0.99 (860) PPC 2015 12.00% 23.00% 566 5,739 10% 7,482 7,665 2% 11,069 4.04 1,778 5,330 0.93 (972) PPC 2016 33.00% 12.00% 554 5,194 11% 7,665 5,977 -22% 10,588 4.02 1,724 5,394 1.04 (781) PPC 2017 24.00% 33.00% 854 5,477 16% 5,977 6,236 4% 7,548 3.88 2,680 2,072 0.38 (3,130) PPC 2018 28.00% 24.00% 1,122 5,650 20% 6,236 7,117 14% 6,975 3.84 3,501 1,325 0.23 (1,341) SBA 2011 3.50% 10.55% 32 545 6% 142 203 43% 1,518 3.18 650 973 1.79 (61)

CK Năm DPR DPRt-1 LNST VCSH ROE St-1 St Grow At Size EPS

Tổng nợ Dept CFF SBA 2012 5.00% 3.50% 19 537 4% 203 169 -17% 1,472 3.17 375 935 1.74 (35) SBA 2013 11.95% 5.00% 67 683 10% 169 222 31% 1,521 3.18 1,247 838 1.23 (38) SBA 2014 10.00% 11.95% 65 686 9% 222 211 -5% 1,448 3.16 1,085 762 1.11 (120) SBA 2015 10.00% 10.00% 52 675 8% 211 195 -8% 1,457 3.16 859 782 1.16 (60)

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (Trang 70 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w