QUY TRÌNH KẾT KHỐI QUẶNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ NHIỆT CỦA VIÊN ÉP QUẶNG APATIT SỬ DỤNG CHẤT ĐÓNG RẮN TINH BỘT PHỐT PHÁT HÓA (Trang 40 - 44)

- Quá trình kết khối quặng apatit dựa trên sự liên kết đặc biệt về cấu trúc của tinh bột phốt phát hóa (TBP). Để có được sản phẩm mong muốn quặng đóng rắn đủ độ cứng cho quá trình sản xuất photpho bằng phương pháp lò điện cần đảm bảo được về hàm lượng tạp ảnh hưởng, cũng như về giá thành của nguyên liệu sản xuất

- Vật liệu cần dùng trong quá trình kết khối chủ yếu là quặng apatit và tinh bột phốt phát hóa (TBP). Ngoài ra các yếu tố phụ trợ cho quá trình cũng cần đảm bảo như: Lượng rắn lỏng (ẩm tối thiểu), nhiệt sấy, nhiệt nung, thời gian sấy, thời gian nung. Để đảm bảo cho quá trình đóng rắn được hoàn thiện và cho sản phẩm với độ cứng yêu cầu khoảng từ 50 – 100kg/cm2.

2.3.2 Quy trình thực nghiệm

- Sơ đồ quy trình phối trộn kết khối quặng apatit

Tinh bột phốt phát (TBP) Quặng Apatit (Dạng bột) Hỗn hợp khô Phối trộn theo tỉ lệ Trộn khô Hỗn hợp đủ điều kiện đóng rắn Trộn Ướt

Quặng khối chưa đạt độ cứng

Sấy sơ bộ

Khối quặng đã đạt yêu cầu

Quặng khối chưa thiêu kết

Đóng khuôn Ép viên (0.1-0.5 KN)

Sấy 100 -150 Sấy 100 -150

Quặng khối chưa đạt độ cứng

Sấy sơ bộ

Khối quặng đã đạt yêu cầu

Quặng khối chưa thiêu kết

- Thuyết minh sơ đồ phối trộn quặng apatit với chất kết dính TBP

Trộn TBP chế tạo được với bột apatit theo tỷ lệ (% khối lượng): 1; 3; 5; 7 và 2;4;6;8 (tương ứng với các mẫu được ký hiệu: TB1; TB3; TB5;TB7 và TB2; TB4; TB6; TB8), sau đó bổ sung thêm 3-8% nước (theo khối lượng và tùy vào độ ẩm của quặng) sau trộn đều bằng dụng cụ trộn phù hợp. Hỗn hợp sau phối trộn, được đưa vào khuôn để ép viên lực ép khoảng 0.1-0.5 KN. Viên ép có dạng hình trụ, đường kính 2,5 cm, chiều cao 2,5 – 3,5 cm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CƠ HỌC VÀ NHIỆT CỦA VIÊN ÉP QUẶNG APATIT SỬ DỤNG CHẤT ĐÓNG RẮN TINH BỘT PHỐT PHÁT HÓA (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)