V. BÀI THỰC HÀNH 8
3. So sánh nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời với công ty Kinh
Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
ST HẢI HÀ
T
A Nguồn vốn thưòng xuyên (=(1)+(2))
1 Vốn chủ sở hữu
2 Nợ dài hạn
B Nguồn vốn tạm thời
1 1. Phải trả người bán ngắn hạn
2 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
4 4. Phải trả người lao động
5 5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
8 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
9 9. Phải trả ngắn hạn khác
10 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
11 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn
12 12. Quỹ khen thưởng phúc lợi
TỔNG NGUỒN VỐN
X
ST KINH ĐÔ
T
A Nguồn vốn thưòng xuyên (=(1)+(2))
1 Vốn chủ sở hữu
2 Nợ dài hạn
B Nguồn vốn tạm thời
1 1. Phải trả người bán ngắn hạn 2 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4 4. Phải trả người lao động
5 5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
8 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
9 9. Phải trả ngắn hạn khác
10 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
11 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 12 12. Quỹ khen thưởng phúc lợi
TỔNG NGUỒN VỐN Nhận xét, so sánh:
Cơ cấu nguốn vốn của công ty bao gồm nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Năm 2018, nguồn vốn thường xuyên:
-Của Hải Hà có giá trị 516,161.998 triệu đồng chiếm 63,57% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn vốn thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất là 76.08%, nợ phải trả chỉ chiếm 23.92% trên nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp.
-Của Kinh Đô có giá trị 9,875,721.591 triệu đồng (cao hơn Hải Hà 9,359,559.593 triệu đồng) chiếm 78.93%% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn vốn thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất là 84.63%, nợ phải trả chỉ chiếm 15.37% trên nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp.
Năm 2018, nguồn vốn tạm thời:
-Của Hải Hà là 295,741.7808 triệu đồng chiếm 36,43% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn vốn tạm thời thì phải trả người bán ngắn hạn chiếm 33.38%, các nguồn vốn khác chiếm tới 46.09% trên nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp.
-Của Kinh Đô là 2,635,818.701 triệu đồng (cao hơn Hải Hà 2,340,076.92 triệu đồng) chiếm 21.07% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong nguồn vốn tạm thời thì phải trả người bán ngắn hạn chiếm 21.86%%, các nguồn vốn khác chiếm tới 78.14% trên nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp.
Năm 2018, nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời của Hải Hà và Kinh Đô đều có giá trị tăng so với 2017. Còn về tỷ trọng thì năm 2018, nguồn vốn thường xuyên của Hải Hà có tỷ trọng giảm 5.55% và của Kinh Đô giảm 5.34% so với năm 2017. Nguồn vốn tạm thời có tỷ trọng của Hải Hà có tỷ trọng tăng 5.55% và của Kinh Đô tang 5.34% so với với 2017.
Năm 2018, So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì công ty Kinh Đô có tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên cao hơn là 78.93% cao hơn công ty Hải Hà 15.36%, nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ trọng thấp hơn là 21.07% thấp hơn 15.36 % so với công ty Hải Hà. Cho thấy, hai công ty khá chủ động về nguồn vốn, không bị phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đi vay. Tuy nhiên, công ty Kinh Đô có cơ cấu nguồn vốn hợp lý, chủ động hơn về nguồn vốn so với công ty Hải Hà.
4. Các nguồn vốn và theo cách thức huy động.
HẢI HÀ
STT Các nguồn vốn theo cách thức
huy động
A. Huy động nguồn tín dụng
1 -Vay NH và thuê mua tài chính
2 - Tín dụng thương mại 3 - Tín dụng Nhà nước 4 - Khác B. Phát hành công cụ tài chính 1 - Cổ phiếu 2 - Trái phiếu C Khác (nguồn nội bộ DN) TỔN G KINH ĐÔ STT Các nguồn vốn theo cách thức huy động A. Huy động nguồn tín dụng
1 -Vay NH và thuê mua tài chính
2 - Tín dụng thương mại 3 - Tín dụng Nhà nước 4 - Khác B. Phát hành công cụ tài chính 1 - Cổ phiếu 2 - Trái phiếu C Khác (nguồn nội bộ DN) TỔN G Nhận xét, so sánh:
Theo cách thức huy động nguồn vốn của công ty Hải Hà và công ty Kinh Đô bao gồm huy động nguồn tín dụng và phát hành công cụ tài chính. Trong năm 2018:
- Công ty Hải Hà:
Chủ yếu huy động từ nguốn vốn tín dụng là 419,211.2036 triệu đồng chiếm 51.63% trên số vốn huy động. Trong huy động nguồn tín dụng, huy động nhiều nhất từ vay và nợ thuê tài chính là 241,384.0714 triệu đồng chiếm 57.58% trên tổng số vốn từ huy động nguồn tín dụng.
Phát hành công cụ tài chính là 392,692.5752 triệu đồng chỉ chiếm 48.37%. Trong đó phát hành công cụ tài chính khác chiếm 58.17% trên tổng số vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính, phát hành cổ phiếu là 164,250 triệu đồng chiếm 41.83% trên tổng số nguồn vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính và công ty không thực hiện huy động nguồn vốn từ phát hành trái phiếu.
- Công ty Kinh Đô:
Chủ yếu huy động từ nguốn vốn tín dụng là 4,153,301.629 triệu đồng chiếm 33.2% trên số vốn huy động. Trong huy động nguồn tín dụng, huy động nhiều nhất từ vay và nợ thuê tài chính là 2.196,729.01 triệu đồng chiếm 52.89% trên tổng số vốn từ huy động nguồn tín dụng.
Phát hành công cụ tài chính là 8,358,238.663 triệu đồng chỉ chiếm 66.8%. Trong đó phát hành công cụ tài chính khác là 5,791,704.693 triệu đồng chiếm 69.29% trên tổng số vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính, phát hành cổ phiếu là 2,566,533.97 triệu đồng chiếm 30.71% trên tổng số nguồn vốn huy động từ phát hành công cụ tài chính và công ty không thực hiện huy động nguồn vốn từ phát hành trái phiếu
So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì cả hai công ty đều có cách thức huy động vốn giống nhau. Nhưng về cơ cấu thì công ty Hải Hà huy động nguồn vốn từ nguồn vốn tín dụng nhiều hơn huy động vốn từ phát hành công cụ tài chính còn công ty Kinh Đô thì ngược lại huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng ít hơn huy động vốn từ phát hành công cụ tài chính.