So sánh quyết định tài trợ và quyết định đầu tư của Hải Hà và Kinh Đô

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty hải hà với số liệu công ty kinh đô và trung bình ngành (Trang 66 - 76)

VII. TUẦN 14:

1. So sánh quyết định tài trợ và quyết định đầu tư của Hải Hà và Kinh Đô

HẢI HÀ Quyết định tài trợ

Phần I A. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (Tìm nguồn

huy động vốn) STT (I) Tăng cường các nguồn tài trợ ngắn hạn

1 Rút vốn bằng tiền

2 Bán chứng khoán ngắn hạn

3 Giảm dự phòng giảm giá

4 Giảm trừ thuế GTGT được hoàn lại

5 Phải trả người bán ngắn hạn

6 Nợ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

7 Phải trả người lao động

8 Chi phí phải trả ngắn hạn

9 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

10 Phải trả ngắn hạn khác

11 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

(II) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn

1 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH

2 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐVH

3 Giảm chi phí trả trước dài hạn

4 Giảm chi phí XDCB dở dang

5 Thu hồi các khoản ký cược ký quỹ dài hạn

6 Phải trả dài hạn khác

7 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

8 Quỹ đầu tư phát triển

9 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tổng Nhận xét: Quyết Định Tài Trợ

(I)Quyết định tài trợ để tăng cường nguồn vốn ngắn hạn :tăng 195,749,846,899 chiếm 51.15%.

- Rút vốn bằng tiền tăng 44,788,643,961 chiếm 11.70%.

- Bán chứng khoán ngắn hạn và Giảm dự phòng giảm giá không có biến động. - Giảm trừ thuế GTGT được hoàn lại tăng 597,452,617 chiếm 0.16%. - Phải trả người bán ngắn hạn tăng 12,349,662,500 chiếm 3.23%

- Nợ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 11,090,738,139 chiếm 2.90%. - Phải trả người lao động tăng 1,430,527,661 chiếm 0.37%.

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 6,056,763,688 chiếm 1.58%. - Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 59,759,999 chiếm 0.02% - Phải trả ngắn hạn khác tăng 744,226,923 chiếm 0.19%

- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 118,632,071,411 chiếm 31.00% (AI) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn: tăng 186,910,653,660 chiếm

48.85%. - Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH tăng 19,691,777,567 chiếm 5.15%. - Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐVH không có sự biến động - Giảm chi phí trả trước dài hạn tăng 3,928,371,426 chiếm 1.03%. - Giảm chi phí XDCB dở dang không có sự biến động.

- Thu hồi các khoản ký cược ký quỹ dài hạn không có sự biến động. - Phải trả dài hạn khác tăng 400,500,000 chiếm 0.10%.

- Vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 122,500,000,000 chiếm 32.01%. - Quỹ đầu tư phát triển tăng 32,016,307,424 chiếm 8.37%.

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 8,373,697,243 chiếm 2.19%. Trên tổng số tiền tài trợ là 382,660,500,559.

Quyết định đầu tư

Phần B QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (Sử dụng

II nguồn tài trợ)

STT (III) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn

hạn

1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

3 Trả trước cho người bán ngắn hạn

4 Các khoản phải thu ngắn hạn khác

5 Hàng tồn kho

6 Chi phí trả trước ngắn hạn

7 Thuế và các khoản phải thu nhà nước

8 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn

1 Giảm giá trị hao mòn lũy kế (*)

2 Trích dự phòng phải trả ngắn hạn

3 Trích quỹ khen thưởng phúc lợi

Tổng

Nhận xét: Quyết Định Đầu Tư:

(BI)Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn: tăng 371,479,236,244 chiếm 97.08%. - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng 152,000,000,000 chiếm 39.72%. - Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 76,419,537,560 chiếm 19.97%. - Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 29,924,600,561 chiếm 7.82%. - Các khoản phải thu ngắn hạn khác tăng 97,365,979,695 chiếm 25.44%. - Hàng tồn kho tăng 12,565,056,426 chiếm 3.28%.

- Chi phí trả trước ngắn hạn tăng 59,840,288 chiếm 0.02%.

- Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước tăng 18,620,460 chiếm 0.005%. - Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 3,125,601,254 chiếm 0.82%.

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn: tăng 11,181,263,315 chiếm 2.92%. - Giảm giá trị hao mòn lũy kế tăng 2,084,633,578 chiếm 0.54%. Trên Tổng Giá Trị Đầu Tư 382,660,500,559.

KINH ĐÔ Quyết định tài trợ

Phần I A. QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ (Tìm nguồn

huy động vốn) STT (I) Tăng cường các nguồn tài trợ ngắn

hạn

1 Rút vốn bằng tiền

2 Bán chứng khoán ngắn hạn

3 Giảm dự phòng giảm giá chứng khoán kinh

doanh

4 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

5 Trả trước cho người bán ngắn hạn

6 Phải thu ngắn hạn khác

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

8 Giảm tài sản thiếu chờ xử lý

9 Chi phí phải trả ngắn hạn

10 Phải trả trước ngắn hạn

11 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

12 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

13 Vay ngắn hạn

14 Quỹ khen thưởng phúc lợi

(II) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn

1 Trả trước cho người bán dài hạn

2 Phải thu dài hạn khác

3 Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH

4 Giảm TSCĐVH

5 Giá trị hao mòn lũy kế BĐS đầu tư

6 Chi phí phải trả dài hạn

7 Tải sản thuế thu nhập hoãn lại

8 Phải trả người bán dài hạn

9 Phải trả dài hạn khác

10 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

11 Dự phòng phải trả dài hạn

12 Quỹ đầu tư phát triển

13 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tổng

Nhận xét:

(I)Quyết định tài trợ để tăng cường nguồn vốn ngắn hạn tăng 2,068,785,063,574 chiếm 72.85%.

- Rút vốn bằng tiền tăng 1,163,143,754,267 chiếm 40.96%. - Bán chứng khoán ngắn hạn không có sự biến động.

- Giảm dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh tăng 152,614,030 chiếm 0.01%.

- Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 135,364,862,100 tương đương với chiếm 4.77%.

- Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 35,692,627,981 chiếm 1.26%. - Phải thu ngắn hạn khác tăng 99,500,097,470 chiếm 3.50%.

- Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi tăng 54,722,106,969 chiếm 1.93%. - Giảm tài sản thiếu chờ xử lý tăng 43,477,268.

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 8,211,776,033 chiếm 0.29%. - Phải trả trước ngắn hạn tăng 115,967,593,083 chiếm 4.08%. - Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng 3,268,503,964 chiếm 0.12%. - Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng 1,716,404,075 chiếm 0.06%. - Vay ngắn hạn tăng 428,969,711,525 chiếm 15.11%.

- Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 22,031,534,809 chiếm 0.78%.

(AI) Tăng cường các nguồn tài trợ dài hạn tăng 771,103,759,677 chiếm 27.15%.

- Trả trước cho người bán dài hạn tăng 1,045,454,545 chiếm 0.04% - Phải thu dài hạn khác tăng 24,752,378,201 chiếm 0.87%.

- Thu từ bán bớt hoặc thanh lý TSCĐHH tăng 338,952,118,328 chiếm 11.94%. - Giảm TSCĐVH tăng 99,988,078,893 chiếm 3.52%.

- Giá trị hao mòn lũy kế BĐS đầu tư tăng 192,381,132 chiếm 0.01%. - Chi phí phải trả dài hạn tăng 17,514,085,931 chiếm 0.62%. - Tải sản thuế thu nhập hoãn lại tăng 1,963,559,686 chiếm 0.07%. - Phải trả người bán dài hạn tăng 139,320,000,000 chiếm 4.91%. - Phải trả dài hạn khác tăng 63,248,885,249 chiếm 2.23%. - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tăng 7,761,720,488 chiếm 0.27%. - Dự phòng phải trả dài hạn tăng 5,661,470,002 chiếm 0.20%. - Quỹ đầu tư phát triển tăng 10,532,084,570 chiếm 0.37%.

- Lợi nhuận sau thuế chưa pp lũy kế đến cuối năm trước tăng 60,171,542,652 chiếm 2.12%

Trên Tổng số tiền tài trợ tăng là 2,839,888,823,251.

Quyết định đầu tư.

(BI) Sử dụng vốn trong đầu tư ngắn hạn tăng 1,675,013,071,798 chiếm 58.98% - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng 704,216,755,098 chiếm 24.80%. - Phải thu về cho vay ngắn hạn 200,000,000,000 chiếm 7.04%.

- Hàng tồn kho tăng 171,136,565,537 chiếm 6.03%.

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng 2,178,403,282 tăng 0.08%. - Thuế GTGT được khấu trừ tăng 47,941,188,122 chiếm 1.69%.

- Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước tăng 9,412,551,160 tương đương 0.33%.

- TSNH khác tăng 286,982,210,783 chiếm 10.11%.

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 38,618,937,302 chiếm 1.36%. - Phải trả người lao động tăng 63,700,267,045 chiếm 2.24%.

- Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 37,827,641,225 chiếm 1.33%. - Phải trả ngắn hạn khác tăng 112,998,552,244 chiếm 3.98%.

(IV) Sử dụng vốn trong đầu tư dài hạn tăng 321,198,726,795 chiếm 18.07% - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 6,643,547,428 chiếm 0.23%

- Đầu tư vào công ty liên kết và công ty liên doanh đồng kiểm soát tăng 139,678,033,418 tương đương với 4.92%

- Lợi thế thương mại tăng 174,877,145,949 chiếm 6.11% - Trả nợ vay dài hạn tăng 388,242,681,130 chiếm 13.67%

- Phân phối LNST chưa phân phối kỳ này tăng 406,864,978,265 chiếm 14.33% - Lợi ích cổ đông không kiểm soát tăng 48,569,367,263 chiếm 1.71%

Trên Tổng Giá Trị Đầu Tư: 2,839,888,825,251

Kết luận: Năm 2017, Lợi nhuận sau thuế của Kinh Đô lớn hơn rất nhiều Hải Hà và lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu thường của Kinh Đô gấp đôi Hải Hà. Nhưng đến năm 2018, Lợi nhuận sau thuế của Hải Hà vẫn nhỏ hơn Kinh Đô nhưng so với chính nó năm ngoái lại phát triển rất lớn còn LNST Kinh Đô năm 2018 lại giảm so với năm ngoái và thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông của Kinh Đô ít hơn rất nhiều so với Hải Hà và giữ lại rất nhiều vào vốn CSH. Cho thấy Hải Hà đã đi vào ổn định và bắt đầu sinh lời còn Kinh Đô bắt đầu tập trung nguồn lực để thực hiện dự án mới.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty hải hà với số liệu công ty kinh đô và trung bình ngành (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w