Huy động vốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty hải hà với số liệu công ty kinh đô và trung bình ngành (Trang 39 - 45)

V. BÀI THỰC HÀNH 8

5. Huy động vốn của doanh nghiệp

HẢI HÀ ST phương thức huy động vốn T A - Huy động vốn chủ sở hữu từ: 1 + Vốn góp ban đầu

2 + Lợi nhuận không chia

3 + Vốn từ phát hành cổ phiếu + Vốn chủ sở hữu khác B - Huy động vốn nợ từ 1 + Tín dụng Ngân hàng 2 + Tín dụng thương mại 3 + Phát hành trái phiếu Tổng KINH ĐÔ STT Phương thức huy động vốn A - Huy động vốn chủ sở hữu từ: 1 + Vốn góp ban đầu

2 + Lợi nhuận không chia

3 + Vốn từ phát hành cổ phiếu + Vốn chủ sở hữu khác B - Huy động vốn nợ từ 1 + Tín dụng Ngân hàng 2 + Tín dụng thương mại 3 + Phát hành trái phiếu 4 Tổng Nhận xét, so sánh:

Về phương thức huy động vốn của doanh nghiệp gốm huy động vốn chủ sở hữu và huy động vốn nợ. - Công ty Hải Hà:

Huy động vốn chủ sở hữu là 389,036.3729 triệu đồng chiếm 53.36% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp. Trong đó nhiều nhất là vốn chủ sở hữu khác là 179,909.5144 triệu đồng chiếm 46.24% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu. Tiếp sau đó là vốn góp ban đầu chiếm 42.22% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu

giá trị là 164,250 triệu đồng. Cuối cùng là huy động từ lợi nhuận không chia chiếm tỷ trọng là 11,54% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 44,876.85851 triệu đồng.

Huy động vốn nợ chiếm 46.64% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp , với giá trị 340,098.4392 triệu đồng. Trong đo cao nhất là tín dụng ngân hàng là 241,384.0714 triệu đồng chiếm 70.97% trên tổng số huy động vốn nợ.

- Công ty Kinh Đô:

Huy động vốn chủ sở hữu là 8,358,238.663 triệu đồng chiếm 74.16% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp. Trong đó nhiều nhất là vốn chủ sở hữu khác là 3,728,386.295 triệu đồng chiếm 44.61% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu. Tiếp sau đó là vốn góp ban đầu chiếm 30.71% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 2,566,533.97 triệu đồng. Cuối cùng là huy động từ lợi nhuận không chia chiếm tỷ trọng là 24.69% trên tổng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu giá trị là 2,063,318.398 triệu đồng.

Huy động vốn nợ chiếm 25.84% trên tổng số vốn huy động của doanh nghiệp với giá trị 2,912,186.268 triệu đồng. Trong đo cao nhất là tín dụng ngân hàng là 2,196,729.061 triệu đồng chiếm 75.43% trên tổng số huy động vốn nợ.

So sánh công ty Hải Hà với công ty Kinh Đô thì công ty Kinh Đô huy động vốn từ chủ sở hữu và từ vốn nợ lớn hơn nhiều so với công ty Hải Hà. Công ty Kinh Đô huy động từ vốn chủ sở hữu gấp 21.48 lần so với công ty Hải Hà, huy động từ vốn nợ gấp 8.56 lần so với công ty Hải Hà. Có thể thấy công ty Kinh Đô có quy mô và nhu cầu về nguồn vốn lớn hơn công ty Hải Hà.

Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Tháng 12/201 7 1. Dòng tiền vào - Thu trong tháng - Thu sau 1 tháng - Thu sau hai tháng - Thu sau ba tháng Thu từ HĐ tài trợ -Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long (i) -Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - Chi nhánh SGD1 - Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành Công (ii) TỔNG THU 2. Chi bằng tiền Chi mua vât tư - Chi trong tháng - Chi sau 1 tháng - Chi sau 02 tháng - Chi sau 03 tháng Chi trả gốc vay -Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long (i) -Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - Chi nhánh SGD1 - Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành Công (ii) Chi trả lãi Chi mua sắm TSCĐ CHI LƯƠNG TRỰC TIẾP - Chi trong tháng - Chi sau 1 tháng Chi lương gián tiếp Chi nộp thuế TNDN Chi nộp thuế Chi khác

Chi mua sắm TSCĐ Chi sửa chữa lớn TSCĐ

TỔNG CHI

3. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

4. Dư tiền mặt đầu

kỳ

5. Dư cuối tháng

6. Định mức tiền

mặt

7. Tiền thừa/ thiếu

Tháng Tháng Tháng 09/201 10/201 7 7 Doan 88000 77000 h thu Nhận xét:

Lập kế hoạch ngân quỹ của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào, luồng tiền ra, các khoản phải thu, phải chi phát sinh trong kỳ, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng thu chi bằng tiền phát sinh trong các tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt, từ đó chủ động trong đầu tư và tìm nguồn tài trợ.

-Thứ nhất, về doanh thu. Trong các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp. Và được thể hiện qua xác định thu trong 1 tháng, sau 2 tháng, sau 3 tháng,…. Cụ thể:

Doanh thu lớn nhất là vào tháng 2/2018 đạt 109.040 triệu đồng, trong khi đó tháng 6/2018, doanh thu đạt mức nhỏ nhất là 72.400 triệu đồng.

Về dòng tiền vào trong tháng thì tháng 2/2018 là tháng có nguồn thu lớn nhất, đạt 21.371,84 triệu đồng.

Khi thu sau 1 tháng thì tháng 4/2018 đạt mức thu cao nhất, đạt 10.904 triệu đồng. Tương tự thu sau 2 tháng thì mức thu cao nhất vào tháng 5/2018 với 11.122,1 triệu đồng.

Tổng thu lớn nhất vào tháng 4/2018 là 318.886 triệu đồng. Bởi lẽ, chúng ta thấy rằng khoản vay 145.459 triệu đồng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long và 95.911,9 triệu đồng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN - Chi nhánh Thành Công để đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện việc sản xuất được đầy đủ, kịp thời và hiệu quả.

-Thứ hai, chi ngân quỹ bao gồm chi bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chi bằng tiền cho hoạt động đầu tư, chi bằng tiền cho hoạt động tài chính,… Trong đó, chi bằng tiền cho hoạt động kinh doanh là đối tượng chi ngân quỹ chủ yếu bao gồm việc chi bằng tiền mua hàng, chi khác bằng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh (lương, thuế,…). Và trên cơ sở lập kế hoạch ngân quỹ, giúp cho doanh nghiệp cân đối ngân quỹ, tức là so sánh thu với chi bằng tiền để tìm nguồn tài trợ (thâm hụt ngân quỹ) hoặc đầu tư ngắn hạn (dư thừa ngân quỹ),… Cụ thể:

Chi trả lãi vay cuối kì 31/12/2018 là 14.890,1 triệu đồng.

Chi cho việc mua sắm TSCĐ vào tháng 4-7/2018 lần lượt là 660 triệu đồng, 2.460 triệu đồng, 1.134 triệu đồng, 251,6 triệu đồng và tháng 12/2018 là 3.994,85 triệu đồng.

Ngoài ra có các khoản chi lương trực tiếp, cao nhất là vào tháng 9/2018, phải trả lương, thưởng cho nhân viên là 10.192,5 triệu đồng.

Tổng chi tháng 7/2018 là 136.835 triệu đồng do các có khoản chi trả gốc của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long với 92.316,9 triệu đồng. Phải cân đối giữa việc thu-chi, như vậy, doanh nghiệp cũng đã cố gắng trong việc xác định các khoản chi cần thiết của doanh nghiệp.

Cuối cùng, công ty Hải Hà đã cố gắng trong việc thu chi nguồn ngân quỹ tiền mặt nhưng kết quả thấy rằng, doanh nghiệp chưa cân đối trong việc thu chi. Tổng chi lớn hơn tổng thu, gây nên lưu chuyển tiền thuần trong kỳ đã bị âm188.815 triệu đồng vào tháng 12/2018 và âm 8.398,4 vào tháng 7/2018 . => Như vậy, doanh nghiệp nên cần cân đối lượng tiền mặt đầu kì và cuối kì để có thể cân nhắc và kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh công ty hải hà với số liệu công ty kinh đô và trung bình ngành (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w