Động cơ nội sinh

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo của sinh viên trường đại học hà nội 57 (Trang 58 - 69)

Động cơ sáng tạo hay động cơ nội sinh đƣợc đo bằng bảng hỏi với các câu 4, câu 20, câu 21, câu 22, câu 23, câu 28, câu 29, câu 30 (Phụ lục 02) dựa trên sự đánh giá về hứng thú, niềm say mê trong việc tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo, xác định đƣợc mục tiêu công việc và luôn phấn đấu để đạt đƣợc mục tiêu, đổi mới cách thức tiến hành công việc, cũng nhƣ tinh thần sẵn sàng đảm nhận công việc mà trƣớc đó chƣa ai từng đảm nhận hay chính là sự không ngại thất bại Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 3 3:

Bảng 3 3: Các chỉ báo đánh giá động cơ nội sinh

STT Nội dung Điểm Thứ bậc

1 Tôi sẵn sàng lựa chọn công việc đòi hỏi khả năng sáng tạo cao

3,90 1

2 Tôi luôn thích làm những công việc yêu cầu cao về khả năng sáng tạo

3,50 2

3 Tôi chỉ bị hấp dẫn với những thông tin có nhiều quan điểm mới, ý kiến mới

3,45 5

4 Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ mới mà trƣớc đó chƣa ai làm

3,49 3

5 Tôi là ngƣời say mê việc học tập 3,06 8

6 Tôi luôn xác định mục tiêu làm việc rõ ràng và phấn đấu cật lực để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra

3,42 6

7 Khi đang theo đuổi một việc gì liên quan đến giải pháp mới trong bài học, tôi thƣờng nghĩ về nó bất cứ khi nào, bất kỳ ở đâu

3,29 7

8 Tôi không lo ngại bị thất bại, vì xem thất bại nhƣ là một bài học có giá trị

Biểu đồ 3 3: Động cơ sáng tạo của sinh viên

Kết quả khảo sát cho thấy trong ba thành tố: Kỹ năng lĩnh vực phù hợp, kỹ năng sáng tạo phù hợp và động cơ nội sinh thì động cơ nội sinh có điểm trung bình cao nhất với 3,45/5 điểm, đạt mức khá Điều này cho thấy bản thân sinh viên đã ý thức đƣợc vai trò của tính sáng tạo và có động cơ sáng tạo ở mức khá Các phân tích chi tiết dƣới đây cho thấy các yếu tố cấu thành động cơ sáng tạo của sinh viên

Trƣớc hết, tìm hiểu về hứng thú, say mê trong việc tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo: Hứng thú, say mê trong bất kỳ công việc gì đều kiến ngƣời ta đắm mình trong diễn biến của sự việc và phải có sự hứng thú, sự say mê, yêu thích thì mới có thể tạo ra sản phẩm sáng tạo Điểm trung bình của hứng thú tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo đạt 3,44/5 điểm, đạt mức khá

Bảng 3 4: Các chỉ báo đánh giá hứng thú tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo

Item xếp thứ nhất trong hứng thú tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo là Tôi sẵn sàng lựa chọn công việc đòi hỏi khả năng sáng tạo cao, với 3 90 điểm, đạt mức khá cho thấy nhận thức của sinh viên đối với tính sáng tạo cao trong công việc là rất tốt Có đến 80,6% số sinh viên đƣợc hỏi trả lời sẵn sàng và rất sẵn sàng lựa chọn công việc đòi hỏi tính sáng tạo cao Điểm trung bình cho câu hỏi này đạt ở mức 3,90/5 điểm Chỉ có duy nhất 1/150 sinh viên (0 7%) trả lời hoàn toàn không sẵn sàng lựa chọn công việc đòi hỏi tính sáng tạo cao (Phụ lục 5) Điều này cho thấy, các bạn sinh viên đã có nhận thức tốt về tính sáng tạo cần thiết đối với công việc do đó các bạn dám nhận công việc đòi hỏi tính sáng tạo cao Phỏng vấn sinh viên N N M - lớp 3A-10 - sinh viên năm cuối, M chia sẻ: “Ngoài thời gian đi học, em hiện đang làm thêm ở một công ty chuyên về thiết kế Trong lĩnh vực thiết kế này đòi hỏi tính sáng tạo cao ở

STT Nội dung Điểm Thứ bậc

1

Tôi1 sẵn sàng lựa chọn công việc đòi hỏi khả

năng sáng tạo cao 3,90 1

2

Tôi2 luôn thích làm những công việc yêu cầu

cao về khả năng sáng tạo 3,50 2

3

Tôi3 chỉ bị hấp dẫn với những thông tin có

nhiều quan điểm mới, ý kiến mới 3,45 3

4 4

Tôi là ngƣời say mê việc học tập 3,06 5

5

Khi đang theo đuổi một việc liên quan đến 5

giải pháp mới trong bài học, tôi thƣờng nghĩ về nó bất cứ khi nào, bất kỳ ở đâu

3,29

4

người làm, lúc đầu em cũng lo vì không biết mình có đáp ứng được với yêu cầu cao về sự sáng tạo trong công việc không nhưng bằng đam mê và em nghĩ mình cũng là người khá sáng tạo nên em đã mạnh dạn nộp đơn, qua các vòng phỏng vấn và nhà tuyển dụng cho em làm test để đánh giá khả năng sáng tạo của em, em đã được tuyển và hiện giờ đang làm rất tốt công việc của mình và em thực sự yêu thích công việc đó”

Trong số 150 sinh viên đƣợc hỏi, có 73 sinh viên (chiếm 48,70%) nói rằng tôi thích hoặc rất thích làm những công việc đòi hỏi khả năng sáng tạo cao, điểm trung bình cho câu hỏi này là 3,50/5 điểm

Để tìm hiểu về sự say mê học tập của sinh viên, tác giả đƣa vào bảng hỏi để sinh viên tự đánh giá về sự say mê học tập của mình Điểm trung bình đạt đƣợc của item này chỉ ở mức 3,06/5, thấp nhất trong số điểm của hứng thú tìm kiếm ý tƣởng sáng tạo Có đến 48% sinh viên trả lời chỉ đúng một phần khi nói tôi là ngƣời say mê học tập; 28% sinh viên khẳng định mình say mê học tập còn lại 24% trả lời họ không say mê học tập (Phụ lục 5) Kết quả này cho thấy còn khá nhiều sinh viên chƣa có hứng thú trong học tập, mà khi không có hứng thú, không say mê học tập thì việc sáng tạo trong học tập và tìm kiếm các ý tƣởng sáng tạo là điều vô cùng khó Vậy nguyên nhân khiến sinh viên chƣa có sự say mê trong học tập là do đâu?

Phỏng vấn giáo viên khoa Tiếng Anh với câu hỏi: “Theo ý kiến của Thày/Cô thì đâu là nguyên nhân của sự thiếu say mê học tập của sinh viên?”

Cô Đ T H P cho biết: “Theo mình, có ba nguyên nhân khiến sinh viên thiếu sự say mê học tập, đó là:

Thứ nhất, nguyên nhân từ chính môn học đó thiếu hấp dẫn, khô khan, nặng về lý thuyết sẽ là yếu tố khiến sinh viên không mấy mặn mà

Thứ hai, nguyên nhân từ giảng viên: người giảng viên vô cùng quan trọng trong việc truyền cảm hứng học tập cho sinh viên Nếu bài giảng có nặng về lý thuyết, khô khan nhưng phương pháp và cách truyền đạt tốt vẫn làm cho các em hứng thú học tập Thêm vào đó nếu giảng viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như dạy học nêu vấn đề, dạy học tình

huống, thảo luận nhóm, lấy người học làm trung tâm, người học là chủ của sự học thì sự say mê học tập của sinh viên sẽ tăng Còn nếu giảng viên chỉ dạy đơn theo thuần theo kiểu thày/cô giảng, trò nghe, ghi chép sẽ đưa sinh viên vào thế bị động, và do đó sinh viên sẽ không say mê, hứng thú với môn học

Thứ ba: nguyên nhân ở chính sinh viên: Nếu sinh viên chủ động tích cực chuẩn bị bài ở nhà thì khi lên lớp, các bạn sẽ có cơ hội để hỏi và trao đổi kỹ hơn về những kiến thức đó Nhưng khi không chuẩn bị bài, không chịu đọc và nghiên cứu tài liệu thì việc tiếp thu kiến thức không thôi đã khó chưa nói gì đến sự say mê, tìm tòi đào sâu kiến thức trong học tập”

Có thể nói sự say mê trong học tập quyết định việc việc sinh viên sẽ học nhƣ thế nào và sẽ sáng tạo ra sao Nếu không có say mê, hứng thú, sinh viên sẽ không thể sáng tạo đƣợc, bởi sự sáng tạo đƣợc thúc đẩy từ nhiều yếu tố nhƣng yếu tố nội sinh trong chính mỗi ngƣời mới là yếu tố thúc đẩy sáng tạo cao nhất Khi một cá nhân có sự suy giảm hứng thú trong học tập và công việc thì sáng tạo cũng suy giảm theo và yếu tố bên ngoài không phải lúc nào cũng can thiệp đƣợc trực tiếp vào tình yêu đối với công việc của cá nhân đó Do đó yếu tố nội sinh mới chính là nội lực, động lực thúc đẩy con ngƣời sáng tạo, quyết định sự sáng tạo trong mỗi con ngƣời

Điểm trung bình của thành tố Động cơ nội sinh là 3 45 điểm, đạt mức khá và cao nhất so với ba thành tố cấu thành tính sáng tạo Trong tính sáng tạo của sinh viên, thành tố động cơ có vai trò quan trọng bởi nó là động lực

thúc đẩy sự sáng tạo Theo Amabile, thì động cơ trong mới là yếu tố thúc đẩy sáng tạo Một cá nhân sáng tạo đƣợc khuyến khích chủ yếu bởi động cơ trong, cam kết với chính mục tiêu hoạt động, chứ không coi hoạt động là phƣơng tiện để đạt đến mục tiêu bên ngoài Vì thế trong quá trình dạy học, để phát huy đƣợc tính sáng tạo cho sinh viên thì trƣớc hết giáo viên cần tăng cƣờng động cơ học tập đúng đắn cho sinh viên, động cơ đó phải xuất phát từ chính nội lực bên trong sinh viên Việc tăng cƣờng động cơ học tập cũng chính là tăng cƣờng động cơ trong hay động cơ nội sinh Khi sinh viên có động cơ nội sinh có nghĩa là sinh viên có sự hứng thú, say mê và chính từ sự hứng thú say mê này sẽ góp phần phát huy tính sáng tạo của sinh viên

Có thể nói, với kết quả thu đƣợc từ điều tra bằng bảng hỏi về tính sáng tạo của sinh viên Trƣờng đại học Hà Nội, trong ba thành tố cấu thành tính sáng tạo mà đề tài đƣa ra: (1) Kỹ năng lĩnh vực phù hợp; (2) Kỹ năng sáng tạo phù hợp; (3) Động cơ nội sinh, thì thành tố Động cơ nội sinh có điểm trung bình cao nhất, điều này có nghĩa là động cơ nội sinh là yếu tố thúc đẩy mạnh nhất tính sáng tạo của sinh viên Trƣờng đại học Hà Nội, tiếp đến là yếu tố Kỹ năng sáng tạo phù hợp và cuối cùng là yếu tố Kỹ năng lĩnh vực phù hợp Kết quả điều tra này cho thấy sự phù hợp với giả thiết khoa học mà đề tài đã nêu tại phần mở đầu

* Tương quan giữa ba thành tố cấu thành tính sáng tạo

Sau khi đã tìm hiểu cụ thể từng thành tố trong ba thành tố cấu thành tính sáng tạo của sinh viên, đó là: kỹ năng lĩnh vực phù hợp, kỹ năng sáng tạo phù hợp và động cơ sáng tạo hay động cơ nội sinh Vậy ba thành tố này có mối quan hệ với nhau nhƣ thế nào? Chúng có tƣơng quan với tính sáng tạo ra sao?

Bảng 3 5 : Tƣơng quan giữa các thành tố cấu thành tính sáng tạo với tính sáng tạo

Kết quả phân tích số liệu trong bảng 3 5 cho thấy mối quan hệ nội tại giữa các thành tố cấu thành tính sáng tạo đều có tƣơng quan thuận với mức độ chặt khác nhau Mối tƣơng quan giữa động cơ nội sinh và kỹ năng sáng tạo phù hợp là khá chặt, với r = 0 515 và p < 0 01 nhƣng mối tƣơng quan giữa động cơ nội sinh và kỹ năng lĩnh vực phù hợp chƣa thật chặt, chỉ với r = 0 265 và p=0 01 Riêng kỹ năng sáng tạo phù hợp và kỹ năng lĩnh vực phù hợp là không có tƣơng quan với nhau bởi hệ số p=0 210, do đó tƣơng quan này không có ý nghĩa

Khi xét mối tƣơng quan của từng thành tố ảnh hƣởng đến tính sáng tạo của sinh viên, bảng 3 5 đã cho ta kết quả nhƣ sau: Cả ba thành tố đều có quan hệ thuận và khá chặt, trong đó, động cơ nội sinh có tƣơng quan thuận và chặt với tính sáng tạo của sinh viên, với r = 0 781 và p < 0 01 Tiếp theo là kỹ năng sáng tạo với tính sáng tạo có r = 0 762 và p <0 01, cuối cùng là kỹ năng lĩnh vực với tính sáng tạo có r = 0 636 và p<0 01 Điều này cho thấy tính sáng tạo

Các biến Kỹ năng lĩnh vực phù hợp Kỹ năng sáng tạo phù hợp Động cơ nội sinh Tính sáng tạo Kỹ năng lĩnh vực phù hợp 1 0,103 0,210 0,265** 0,001 0,636** 0,000 Kỹ năng sáng tạo phù hợp 0,103 0,210 1 0,515** 0,000 0,762** 0,000 Động cơ nội sinh 0,265** 0,001 0,515** 0,000 1 0,781** 0,000 Tính sáng tạo 0,636** 0,000 0,762** 0,000 0,781** 0,000 1

tạo phù hợp, kỹ năng lĩnh vực phù hợp có thúc đẩy tính sáng tạo tuy nhiên chƣa phải là yếu tố có ảnh hƣởng lớn Tất cả những phân tích ở trên đƣợc tác giả sơ đồ hóa trong sơ đồ 3 1 dƣới đây:

Kỹ năng lĩnh vực 0,636** 103636* Kỹ năng sáng tạo 0,762** * TÍNH SÁNG TẠO 0, 265** 0,781** Động cơ sáng tạo 0,515**

Sơ đồ 3 1:Quan hệ nội tại giữa các yếu tố cấu thành tính sáng tạo

Kết quả nghiên cứu cũng một lần nữa cho thấy sinh viên có nhận thức tốt về vai trò của tính sáng tạo trong học tập do đó động cơ sáng tạo của các em cũng rất cao, cao nhất trong các thành tố cấu thành tính sáng tạo Vậy có lý do gì mà kết quả tính sáng tạo của sinh viên vẫn chƣa cao? Nguyên nhân là ở chỗ các em còn chƣa tích lũy đƣợc đủ kiến thức lĩnh vực chuyên môn, còn yếu trong kỹ năng sáng tạo phù hợp, môi trƣờng khuyến khích động viên để phát huy tính sáng tạo là chƣa cao Do đó mặc dù có nhận thức tốt, có động cơ nội sinh cao (cao hơn so với những thành tố còn lại) nhƣng chƣa chắc các em đã là ngƣời sáng tạo, chƣa chắc đã có tính sáng tạo cao Điều này chứng tỏ ba thành tố của tính sáng tạo: Kỹ

năng lĩnh vực phù hợp, kỹ năng sáng tạo phù hợp và động cơ nội sinh mà Amabile đƣa ra có mối quan hệ với nhau hết sức chặt chẽ và có sức thuyết phục rất lớn để đánh giá tính sáng tạo

Trao đổi với sinh viên Đ T T - Sinh viên năm thứ 4 khoa Tiếng Anh - ngƣời có kết quả trắc nghiệm sáng tạo hữu ngôn TST đạt mức khá cho thấy: Đ T T là sinh viên giỏi trong bốn năm liền tức là về mặt kỹ năn g lĩnh vực của T đã ở mức tốt Ngoài việc tham gia và các câu lạc bộ học thuật, ngay từ năm thứ nhất, T đã tham gia rất nhiều các chƣơng trình, hội thảo mà Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên về kỹ năng nhƣ: Trao đổi các phƣơng pháp học ngoại ngữ hay, kỹ năng tƣ duy hiệu quả, kỹ năng làm việc nhóm T cho rằng “ngoài việc tích lũy kiến thức thì việc trau dồi kỹ năng mềm là rất quan trọng vì em nghĩ rằng muốn thành công thì chỉ kiến thức thôi chưa đủ, phải có kỹ năng tốt và việc em tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa giúp em rèn luyện kỹ năng rất nhiều, qua đó em có cơ hội được thể hiện mình, được phát huy tính sáng tạo tiềm ẩn của bản thân mà trước đây em chưa có cơ hội khám phá” Qua trƣờng hợp của Đ T T, có thể thấy tính sáng tạo đạt mức khá của T đã bao gồm trong đó kiến thức tốt trong lĩnh vực chuyên môn, đƣợc rèn luyện nhiều kỹ năng phù hợp, có nhận thức tốt và động cơ đúng đắng thì thực sự đó là ngƣời có tính sáng tạo

Nhƣ vậy, có thể nói quan hệ giữa các thành tố của tính sáng tạo có mối tƣơng quan thuận và chặt Nếu các thành tố này cao thì tính sáng tạo cũng sẽ cao, tuy nhiên đối với sinh viên, mặc dù các bạn có động cơ sáng tạo khá cao, có kỹ năng sáng tạo đạt tƣơng đối tuy nhiên kỹ năng lĩnh vực còn hạn chế nên kết quả tính sáng tạo mới chỉ đạt ở mức trung bình khá

Tóm lại, mối quan hệ tính sáng tạo của sinh viên đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyến ba thành tố của T M Amabile, dựa vào kết quả nghiên cứu thực

tế đã cho thấy có mối tƣơng quan chặt chẽ của ba thành tố trong việc cấu thành tính sáng tạo Trong đó, động cơ nội sinh là yếu tố thúc đẩy tính sáng

Một phần của tài liệu Tính sáng tạo của sinh viên trường đại học hà nội 57 (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w